muối cacbonat axit có tác dụng được với dd muối khác được hay không
cho VD nếu có
Cho 12,4 gam muối cacbonat của một kim loại hóa trị II tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng thu được 16 gam muối sunfat.
a. Tìm công thức của muối cacbonat đó.
b. Nếu lượng axit H2SO4 dùng với lượng vừa đủ và có nồng độ C% là 9,8%. Xác định nồng độ của muối sunfat thu được sau phản ứng.
a)
$RCO_3 + H_2SO_4 \to RSO_4 + CO_2 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{RCO_3} = n_{RSO_4}$
Suy ra : \(\dfrac{12,4}{R+60}=\dfrac{16}{R+96}\)
Suy ra : R = 64(Cu)
Vậy muối là $CuCO_3$
b)
$n_{CO_2} = n_{H_2SO_4} = n_{CuSO_4} = 16 : 160 = 0,1(mol)$
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,1.98}{9,8\%} = 100(gam)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 12,4 + 100 -0,1.44 = 108(gam)$
$C\%_{CuSO_4} = \dfrac{16}{108}.100\% = 14,81\%$
Cho 120 g dd axit axetic 20% tác dụng với 53 g dd natri cacbonat 30%.
a) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
b)Tính nồng độ % của muối trong dung dịch sau phản ứng.
a) \(n_{CH_3COOH}=\dfrac{120.20\%}{60}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{53.30\%}{106}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Na2CO3 + 2CH3COOH --> 2CH3COONa + CO2 + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\) => Na2CO3 hết, CH3COOH dư
PTHH: Na2CO3 + 2CH3COOH --> 2CH3COONa + CO2 + H2O
0,15-------->0,3-------------->0,3------->0,15
=> \(m_{CH_3COONa}=0,3.82=24,6\left(g\right)\)
b) mdd sau pư = 120 + 53 - 0,15.44 = 166,4 (g)
=> \(C\%=\dfrac{24,6}{166,4}.100\%=14,78\text{%}\)
Hòa tan hoàn toàn muối cacbonat X bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 9,8% thu được dd muối sunfat 12,55%.
a )Tìm CTPT của muối X
b) trình bày 1 cách điều chế muối tinh khiết
c) viết pthh của các phản ứng ( nếu có ) khi có X tác dụng với các dd hcl , naoh , CaCl2, Co2 + h2o
Muối tan trong Axit có tác dụng được với axit đó ko ?
Vd: BaSO4 +H2SO4--->
- Muối axit có tác dụng được với axit mạnh hơn nó
-Ví dụ : 2BaSO\(_4\) + 2H2SO\(_4\) → Ba\(_2\)(SO\(_4\))\(_3\) + SO\(_2\) + 2H\(_2\)O
\(BaSO_4+H_2SO_4-\times\rightarrow\)
Vì cùng gốc axit nên không thể phản ứng (trừ H2SO4 đặc và HNO3 và kim loại chưa đạt hoá trị max)
X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư) được dd Y chứa (m + 30,8) g muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là:
A. 171,0
B. 165,6
C. 112,2
D. 123,8
Đáp án : C
COOH + NaOH -> COONa + H2O
=> mtăng = 30,8g = (23 – 1).(nAla + 2nGlu)
NH2 + HCl -> NH3Cl
=> mtăng = 36,5 = 36,5.(nAla + nGlu)
=> nAla = 0,6 ; nGlu = 0,4 mol
=> m = 112,2g
Hỗn hợp E gồm amin X có công thức dạng CnH2n+3N và amino axit Y có công thức dạng CmH2m+1O2N (trong đó số mol X gấp 1,5 lần số mol Y). Cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng hoàn toàn với dd HCl dư, thu được 21,5 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dd NaOH, thu được x gam muối. Giá trị của x là:
A. 11,64.
B. 13,32.
C. 7,76.
D. 8,88.
Đáp án D.
Từ tỉ lệ mol ta đặt:
nCnH2n+1N = 3a và nCmH2m+1O2N = 2a.
⇒ 3a + 2a = nHCl pứ = 0,2
⇒ a = 0,04 mol.
⇒ nCnH2n+1N = 0,12
nCmH2m+1O2N = 0,08 mol
Ta có:
0,12 × MCnH2n+1N + 0,08 × MCmH2m+1O2N = 14,2 gam.
⇒ 0,12×(14n+17) + 0,08×(14m+47) = 14,2
⇒ 3n + 2m = 15.
+ Giải PT nghiệm nguyên ta có 2 cặp nghiệm thỏa mãn:
● TH1: n = 1 và m = 6
⇒ Y là: C6H13O2N
⇒ mMuối = 0,08×(131+22) = 12,24 gam
⇒ Loại vì không có đáp án.
● TH2: n = 3 và m = 3
⇒ Y là: C3H7O2N
⇒ mMuối = 0,08×(89+22) = 8,88 gam
Hỗn hợp E gồm amin X có công thức dạng CnH2n+3N và amino axit Y có công thức dạng CmH2m+1O2N (trong đó số mol X gấp 1,5 lần số mol Y). Cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng hoàn toàn với dd HCl dư, thu được 21,5 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dd NaOH, thu được x gam muối. Giá trị của x là
A. 11,64
B. 13,32
C. 7,76
D. 8,88
Đáp án D
Từ tỉ lệ mol ta đặt: nCnH2n+1N = 3a và nCmH2m+1O2N = 2a.
⇒ 3a + 2a = nHCl pứ = 0,2 ⇒ a = 0,04 mol.
⇒ nCnH2n+1N = 0,12 và nCmH2m+1O2N = 0,08 mol
Ta có: 0,12 × MCnH2n+1N + 0,08 × MCmH2m+1O2N = 14,2 gam.
Û 0,12×(14n+17) + 0,08×(14m+47) = 14,2 Û 3n + 2m = 15.
+ Giải PT nghiệm nguyên ta có 2 cặp nghiệm thỏa mãn:
● TH1: n = 1 và m = 6 ⇒ Y là: C6H13O2N
⇒ mMuối = 0,08×(131+22) = 12,24 gam ⇒ Loại vì k có đáp án.
● TH2: n = 3 và m = 3 ⇒ Y là: C3H7O2N
⇒ mMuối = 0,08×(89+22) = 8,88 gam
Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z t/d vừa đủ với dd NaOH, thu được dd chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dd AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là
A. C3H5COOH và 54,88%.
B. C2H3COOH và 43,90%.
C. C2H5COOH và 56,10%.
D. HCOOH và 45,12%.
Đáp án B
RCOOH + NaOH ⇒ RCOONa + H2O
⇒ nAxit = n muối
M muối = M Axit + 22 ⇒ 8,2 : M Axit = 11,5 : (M Axit + 22)
⇒ M Axit = 54,67 ⇒ nAxit = 0,15
⇒ Trong Z chứa Axit HCOOH (Y).
Có nAg = 21,6 : 108 = 0,2 ⇒ nY = nAg/2 = 0,1
⇒ nX = 0,05
Có mZ = 8,2 = mX + mY ⇒ MX = ( 8,2 – 0,1 . 46) : 0,05 = 72
⇒ X là C2H3COOH.
: Hoà tan 97,2g hỗn hợp muối sunfat và cacbonat của của cùng kim loại kiềm A vào 152,8g nước được dd X. Chia dd X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dd HCl dư thì có 2,24 lít khí tạo ra (ĐKTC)
- Phần 2: Cho tác dụng với 1 lượng dd BaCl2 vừa đủ tạo thành 66,3g kết tủa.
Tìm CTHH của 2 muối ban đầu và nồng độ % ddX..
CTHH: X2SO4, X2CO3
Gọi số mol X2SO4, X2CO3 trong mỗi phần là a, b
=> (2X+96)a + (2X+60)b = 48,6 (1)
P1: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: X2CO3 + 2HCl --> 2XCl + CO2 + H2O
0,1<-------------------------0,1
=> b = 0,1 (mol)
P2:
PTHH: X2SO4 + BaCl2 --> BaSO4 + 2XCl
a---------------------->a
X2CO3 + BaCl2 --> BaCO3 + 2XCl
0,1------------------->0,1
=> 233a + 19,7 = 66,3
=> a = 0,2 (mol)
(1) => X = 39(K)
=> 2 muối có CTHH là K2SO4, K2CO3
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{\left(K_2SO_4\right)}=\dfrac{2.0,2.174}{97,2+152,8}.100\%=27,84\%\\C\%_{\left(K_2CO_3\right)}=\dfrac{2.0,1.138}{97,2+152,8}.100\%=11,04\%\end{matrix}\right.\)