Những câu hỏi liên quan
Cj Star Sting
Xem chi tiết
santa
27 tháng 12 2020 lúc 23:05

a) PTHH : \(Fe+CuSO_4-->FeSO_4+Cu\)

Hiện tượng : - Đinh sắt tan dần trong dd muối đồng

                     - dd muối đồng từ màu xanh lam nhạt dần rồi mất màu

                     - xuất hiện chất rắn có màu nâu đỏ

b) PTHH : \(Al+H_2SO_{4\left(dac.nguoi\right)}-->\) Không phản ứng

Hiện tượng : Không hiện tượng

Bình luận (0)
Nguyễn Phi Bảo
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
2 tháng 1 2022 lúc 0:28

Hiện tượng: Sủi bọt khí, nhôm dần tan hết và thu được dung dịch không màu.

Pthh: 2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 11 2019 lúc 5:02

Chọn A.

Thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là (a), (d).

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Kim Ngân
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
25 tháng 8 2021 lúc 18:39

1) Mẫu kẽm tan dần đến hết và có khí không màu sinh ra là H2H2

Zn+2HCl→ZnCl2+H2Zn+2HCl→ZnCl2+H2

2) Mẫu nhôm không tan do AlAl bị thụ động trong H2SO4H2SO4 đặc, nguội.

3) Dây nhôm tan dần, phản ứng xảy ra mãnh liệt tỏa nhiệt và có khí không màu sinh ra.

2Na+2Al+3H2O→2NaAlO2+3H22Na+2Al+3H2O→2NaAlO2+3H2

 4)

Xuất hiện kết tủa trắng tan dần tới cực đại.

BaCl2+H2SO4→BaSO4+2HCl

CÒN LẠI ĐANG NGHĨ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Athanasia Karrywang
25 tháng 8 2021 lúc 18:54

từ 1-> 4 có người làm rồi nên mk làm từ 5->9 nha 

5. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa Na2CO3 thấy có kết tủa trắng xuất hiện

BaCl2 + Na2CO3 --> BaCO3 + 2NaCl

6. Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chứa dd NaOH có để sẵn giấy quỳ tím, hiện tượng giấy quỳ từ xanh (do đặt trong môi trường kiềm) chuyển thành màu đỏ khi dư HCl

HCl + NaOH ---> NaCl + H2O

7. Cho đinh sắt vào ống nhgiệm chứa dd CuSO4 thấy có kết tủa Cu đỏ bám trên đinh sắt

Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu

8. Cho NaOH vào ống nghiệm chứa dd CuSO4 sau đó lọc chất lấy kết tủa rồi đun nhẹ: kết tủa sau lọc có màu xanh ( Cu(OH)2, đun nhẹ thấy màu đen xuất hiện (CuO)

2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + Na2SO4

Cu(OH)2 --> CuO + H2O

9 Cho từ từ AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl thấy có kết tủa trắng xuất hiện

AgNO3 + NaCl --> AgCl + NaNO3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Athanasia Karrywang
25 tháng 8 2021 lúc 18:55

thôi từ 10 -> 15 này

10. Cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dd HCl không có hiện tượng gì xảy ra.

11. Đốt nóng 1 đoạn dây sắt cho vào bình chứa khí oxi thấy dây sắt chuyển màu đen

Fe+ 1/2 O2 --> FeO

2Fe + 3/2 O2 --> Fe2O3

12. Cho dây bạc vào ống nghiệm chứa CuSO4 không thấy có hiện tượng gì xảy ra

13. Cho Na(r) vào cốc nước có pha phenolphtalein thấy có sủi bọt khí và phenolphtalein chuyển màu hồng do môi trường kiềm tạo ra từ phản ứng

Na + H2O --> NaOH + 1/2 H2

14 Rắc bột Al lên ngọn lửa đèn cồn thấy có chất rắn màu trắng xuất hiện

2Al + 3/2 O2 --> Al2O3

15 Đun nóng ống nghiệm chứa Cu(OH)2 thấy có kết tủa đen xuất hiện

Cu(OH)2 --> CuO + H2O

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Ngọc
Xem chi tiết
ツhuy❤hoàng♚
23 tháng 11 2021 lúc 21:30

theo tui là 0,15 M

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2019 lúc 4:54

Đáp án A

Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là (b), (d).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2018 lúc 10:06

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 8 2017 lúc 12:08

Chọn đáp án D

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa:

Phải có hai điện cực khác nhau về bản chất.

Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn và phải cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li.

Xét các thí nghiệm:

(a)  Không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không có hai điện cực khác nhau về bản chất và không có dung dịch điện li.

(b) Xảy ra ăn mòn điện hóa. Hai điện cực Fe và C tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch giấm ăn.

(c)  Không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không có hai điện cực khác nhau về bản chất.

Tính khử của Cu yếu hơn Fe nên không khử được Fe3+ về Fe.

Xảy ra ăn mòn điện hóa. Khi cho Zn vào dung dịch chứa H2SO4 và CuSO4 thì xảy ra phản ứng sau:

.

Kim loại Cu sinh ra bám vào thanh Zn, tạo thành điện cực thứ hai tiếp xúc với điện cực Zn và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li. Hai thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hóa là (a) và (c).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2017 lúc 4:09

Bình luận (0)