Tính giá trị làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất : B= 73,94 : 14,25 - 3,(6) +\(\sqrt{5}\)
Sử dụng máy tính cầm tay làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất:
\(a = \sqrt 2 ;b = \sqrt 5 \)
Tính tổng hai số thập phân nhận được.
Ta có: a = 1,414…; b = 2,236
Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất, ta được: \(a \approx 1,4;b \approx 2,2\)
Tổng 2 số thập phân nhận được là: 1,4 + 2,2 = 3,6
a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba
b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai
c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất.
a) 79,383
b) 79,38
c) 79,4
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Thực hiện các phép tính sau trên máy tính bỏ túi :
a) \(\sqrt{3}.\left(0,12\right)^3\) làm tròn kết quả đến 4 chữ số thập phân
b) \(\sqrt[3]{5}:\sqrt{7}\) làm tròn kết quả đến 6 chữ số thập phân
Tính giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3 )
a, x2= 2
B,x2=3
Dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị gần đúng các nghiệm của mỗi phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba. ( 3 - x 5 )(2x 2 + 1) = 0
( 3 - x 5 )(2x 2 + 1) = 0 ⇔ 3 - x 5 = 0 hoặc 2x 2 + 1 = 0
3 - x 5 = 0 ⇔ x = 3 / 5 ≈ 0,775
2x 2 + 1 = 0 ⇔ x = - 1/2 2 ≈ - 0,354
Phương trình có nghiệm x = 0,775 hoặc x = - 0,354
Dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương tình sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba):
x2 = 3
x2 = 3 => x1 = √3 và x2 = -√3
Dùng máy tính ta được:
√3 ≈ 1,732050907
Vậy x1 = 1,732; x2 = - 1,732
làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba
làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai
làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất
làm tròn số 79,3826 đến hàng đơn vị
\(\text{ 79,3826}\approx79,383\) (chữ số thập phân thứ 3)
\(\text{ 79,3826}\approx79,38\) (chữ số thập phân thứ 2)
\(79,3826\approx79,4\) (chữ số thập phân thứ 1)
\(79,3826\approx79\) (hàng đơn vị)
\(79,3826\approx79,383\)
\(79,3826\approx79,38\)
\(79,3826\approx79,4\)
\(79,3826\approx79\)
\(79.3826\approx79.383\)
\(79.3826\approx79.38\)
\(79.3826\approx79.4\)
\(79.3826\approx79\)
Làm tròn 51,235 đến chữ số thập phân thứ hai là:
A. 51. B. 51,2. C. 51,23. D. 51,24.
Câu 2: Giá trị của x trong tỉ lệ thức 6
3 5
x
là
A. 2,5. B. 10 . C. 5. D. 3, 6.
Câu 3: Giá trị của x thỏa mãn 1
: 3
2
x là
A. 2
3
. B. 3 . C. 3
2
. D. 6 .
Câu 4: Giá trị của x thỏa mãn 1 5
2 2
x là
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5.
Câu 5: Giá trị của x thỏa mãn 1
. 3
3
x là
A. 1. B. 6 . C. 9. D. 3.
Câu 6: Hai đại lượng x và y liên hệ với nhau theo công thức y x 7 . Khi đó hệ số tỉ lệ thuận
k của y đối với x là
A. 7 . B. 1
7
. C. 1. D. 3 .
Câu 7: Nếu
2 3
x y
và x y 15 thì
A. x y 3; 6. B. x y 6; 9 . C. x y 3; 9 . D. x y 9; 6 .
Câu 8: Tỉ lệ thức có thể được lập từ đẳng thức ad bc là
A. a c
b d
. B. a c
d b
. C. b a
c d
. D. d a
b c
.
Câu 9: Tổng của 2 2
3 5
bằng
A. 4
15
. B. 1. C. 4
15
. D. 16
15
.
Câu 10: Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a . Khi x 5 thì y 15
bằng quy tắc nhân tìm giá trị gần đúng nghiệm của các phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba
-5x=1+\(\sqrt{5}\)
\(x\sqrt[]{2}=4\sqrt[]{3}\)