Những câu hỏi liên quan
Lâm Đức Quang
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
14 tháng 1 2022 lúc 20:52

to-nhỏ

Bình luận (2)
amu
14 tháng 1 2022 lúc 20:54

Các từ trái nghĩa tìm được :

-To-nhỏ 

-Tác dụng :tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời văn,câu nói thêm sinh động,đoạn văn hay hơn. 

Bình luận (0)
Trà My Phùng
Xem chi tiết
Trịnh Gia Kiệt
13 tháng 1 lúc 20:29

Giúp mik nhé

Bình luận (0)
Hoàng Trâm Anh
Xem chi tiết
nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
21 tháng 11 2016 lúc 22:10

a) Chỉ cánh đồng lúa bát ngát, mênh mông.
b) Nói về sự bốc lột của những người có tầng lớp thượng lưu với những người dân bình thường, làm họ phải đói khát, vất vả.

Bình luận (0)
๖ۣۜ$ơท➻Ⱥƒƙ ᴾᴿᴼ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
16 tháng 3 2020 lúc 11:33

a . Thế nào là từ trái nghĩa ? Trong thơ văn sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì ?

Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,…. đối lập nhau

 Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho thơ văn thêm sinh động.

b . Tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ sau và phân tích tác dụng :

    "...Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn 

     Mà em vẫn giữ tấm lòng son".

- Cặp từ trái nghĩa : Rắn - nát

tác dụng : chỉ quan hệ đối lập nhưng do đặt vị trí đầu câu lại được tăng cường thêm của từ vẫn khiến cho ý nghĩa đối lập càng thêm sắc, mạnh.  nói lên một cách dõng dạc và dứt khoát sự kiên trì cố gắng đến cùng để giữ tấm lòng son. ở đây người phụ nữ dám đối lập tấm lòng son với tất cả sóng gió, bảy nổi ba chìm của cuộc đời. Đó là người phụ nữ có ý thức rất rõ về cuộc sống và phẩm chất của mình.
học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
37	Nguyễn Minh Triết
18 tháng 10 2021 lúc 6:52
Khi đó có cả những người có j mai e có bị đi ngủ sớm nhé các bác cho e hoi e
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Minh Đăng
18 tháng 10 2021 lúc 6:56

Hellominh tiến

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thu nguyen
Xem chi tiết
Bảo Hoàng
30 tháng 10 2016 lúc 11:14

A) các từ trái nghĩa là: Tĩnh dạ tứ: Ngẩng/cúiHồi hương ngẩu thư: trẻ/già. B) tác dụng của việt sử dụng từ trai nghĩa nhằm tao ra nhưng hinh tượng tương phản,gây ấn tượng mạnh lành cho lời thơ thêm sinh động.

C) vd:

sấu-đẹp

Đứng-rồi

Trắng-đen

Tốt-xấu

Già-trẻ

Tối-sáng

Vui-buồn

Có-không

Chúc pn học tốt

Bình luận (4)
Lyly
2 tháng 11 2016 lúc 18:51

a) Ngẩng - cúi (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh); trẻ - già, đi - trở lại (Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê).

b) Nhằm tạo mối liên hệ tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.

c) Rau non >< rau già

Đất tốt >< đất xấu

Chữ đẹp >< chữ xấu

Cá tươi >< cá ươn

................

Bình luận (4)
Phạm Mỹ Dung
23 tháng 10 2017 lúc 11:21

a)Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).

b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.



Bình luận (0)
Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
4 tháng 11 2016 lúc 17:43

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi

Bình luận (0)
lê nguyễn đăng khoa
28 tháng 10 2018 lúc 8:29

Nêu chứ ko phải Nâu

Bình luận (0)
Satoshi
8 tháng 11 2018 lúc 8:57

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi.

Bình luận (0)
Nya arigatou~
Xem chi tiết
tôn thị tuyết mai
23 tháng 11 2016 lúc 21:53

nổi>< chìm

tác dụng: nhấn mạnh, làm rõ cuộc đời lênh đênh, vất vả, gập ghềnh của người phụ nữ trong xã hội xưa

Bình luận (0)
Đặng Châu Anh
23 tháng 11 2016 lúc 21:53

nổi-chìm

Td: Nhấn mạnh thân phận lênh đênh, ko biết đi đâu về đâu của người phụ nữ trong xã hội phong kiến

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
23 tháng 11 2016 lúc 22:17

Cặp từ trái nghĩa ; chìm >< nổi

Tác dụng : làm nổi bật thân phận chìm nổi bấp bênh , không biết nương tựa vào ai của người phụ nữ trong xã hội xưa

Bình luận (0)
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
4 tháng 10 2023 lúc 13:34

a. Biện pháp nói quá "trong gang tấc lại gấp mười quan san"

Tác dụng: 

- Tạo nên một cách diễn đạt ấn tượng với người đọc hình dung về độ dài của khoảnh khắc trong giờ phút chi xa

- Tô đậm nỗi đau trong giờ phút li biệt giữa hai người sắp xa cách không biết bao giờ mới gặp lại được nhau. 

b. Điệp từ "còn" và liệt kê "trời, non, nước":

- Tạo nên cách diễn đạt đầy hóm hỉnh gây ấn tượng với người đọc. 

- Lời bày tỏ tình cảm đầy thú vị của chàng trai dành cho cô bán rượu. 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
4 tháng 10 2023 lúc 12:37

Tham khảo
a. Câu thơ sử dụng phép nói quá để nói về nỗi li biệt, xa cách. Người chỉ mới vừa ở đó thôi mà đã thấy xa cách vạn quan san.

b. Câu thơ sử dụng phép điệp từ "còn" kết hợp với phép liệt kê "trời", "non", "nước", "cụ bán rượu" => khẳng định sự tồn tại của tình cảm, sự "say sưa" của nhân vật trữ tình dành cho cô gái cũng bền vững và trường tồn mãi như trời đất.

Bình luận (0)