Đốt cháy 11,2 gam Fe trong 8,6 lít Cl2(đktc) theo sơ đồ sau:
Fe + Cl2 --->Fecl3
Tính khối lượng Fecl3 tạp thành
đốt cháy hoàn toàn m gam Fe cần 3,36 lít khí Clo (đktc) và thu được FeCl3 theo phương trình: Fe + Cl2 -> FeCl3
a. Hãy cân bằng phương trình phản ứng trên
b. Tính m
nCl2= 3,36/22,4=0,15(mol)
a) PTHH: 2 Fe + 3 Cl2 -to->2 FeCl3
b) nFe= 2/3. nCl2 = 2/3. 0,15=0,1(mol)
=>mFe=0,1.56=5,6(g)
=>m=5,6(g)
Số mol của khí clo ở dktc
nCl2= \(\dfrac{V_{Cl}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3\(|\)
2 3 2
0,1 0,15
b) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,05.3}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,1 . 56
= 5,6 (g)
Chúc bạn học tốt
Bài 2: Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với khí Clo (Cl2) thu được hợp chất Sắt (III) clorua (FeCl3)
a/ Tính thể tích khí Cl2 (đktc) đã tham gia phản ứng
b/ Tính khối lượng FeCl3 tạo thành sau phản ứng
Cho biết: Fe = 56; Cl = 35,5
\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)
\(0.1.......0.15..........0.1\)
\(V_{Cl_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
\(m_{FeCl_3}=0.1\cdot162.5=16.25\left(g\right)\)
Đốt cháy 5,4 gam bột Al trong 11,2 lít Cl2 (đktc) đến phản ứng hoàn toàn tạo thành AlCl3 theo phương trình phản ứng: Al + Cl2 → AlCl3. Tính khối lượng AlCl3 thu được ?
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
\(2Al+3Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2AlCl_3\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.2}{2}< \dfrac{0.5}{3}\Rightarrow Cl_2dư\)
\(n_{Al}=n_{AlCl_3}=0.2\left(mol\right)\)
\(m=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3Cl_2\underrightarrow{to}2AlCl_3\\ Vì:\dfrac{0,5}{3}>\dfrac{0,2}{2}\)
=> Al hết, Cl2 dư
=> \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,2=26,7\left(g\right)\)
Viết các PTHH theo sơ đồ sau:
M n O 2 → C l 2 → F e C l 3 → F e ( O H ) 3 → F e C l 3 → A g C l .
Đốt cháy 5,4 gam bột Al trong 11,2 lít Cl2 (đktc) đến phản ứng hoàn toàn tạo thành AlCl3
theo phương trình phản ứng: Al + Cl2 → AlCl3. Tính khối lượng AlCl3 thu được ?
PTHH: \(2Al+3Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2AlCl_3\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\n_{Cl_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,5}{3}\) \(\Rightarrow\) Clo còn dư, Nhôm p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2\cdot133,5=26,7\left(g\right)\)
PTHH: 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
Ta có: \(n_{Al}\) = 5,4/27 = 0,2 (mol)
\(n_{Cl_2}\) = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)
Theo tỉ lệ PTPƯ, ta có: \(\dfrac{0,2}{2}\)< \(\dfrac{0,5}{3}\) => Clo dư, Al phản ứng hết.
Theo PT: nAl = \(n_{AlCl_3}\) = 0,2 (mol)
=> \(m_{AlCl_3}\)= 0,2 . 133,5 = 26,7 (g)
Viết Pt hoàn thành sơ đồ sau:
A, NaCl => HCl=> Cl2 => FeCl3=> FeCl2=> Fe=> Fe(NO3)3
B, Fe2O3=> FeCl3=> Fe(OH)3=>Fe2(SO4)3=> BaSO4
\(a.\)
\(NaCl+H_2SO_4\underrightarrow{t^0}NaHSO_4+HCl\)
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{t^0}FeCl_3\)
\(2FeCl_3+Fe\rightarrow3FeCl_2\)
\(FeCl_2\underrightarrow{đpdd}Fe+Cl_2\)
\(Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(b.\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+3NaCl\)
\(2Fe\left(OH\right)_2+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2FeCl_3+3BaSO_4\)
Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam FeCl3. Giá trị của m là:
A. 2,24.
B. 2,80.
C. 1,12.
D. 0,56.
Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam FeCl3. Giá trị của m là:
A. 2,24.
B. 2,80.
C. 1,12.
D. 0,56.