Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thủy Huỳnh
Xem chi tiết
Thúy Vy
21 tháng 11 2019 lúc 20:16
Chuyện kể rằng vua Hùng đời thứ 1088 có một cô công chúa tên gọi Mỵ Nương,nhan sắc không đến nỗi nào, đến tuổi cập kê rồi mà vẫn chưa có giai nàođến nhòm ngó .Vua Hùng sốt ruột đùng đùng, lại thấy con gái chẳng mảy may lo nỗi logiống mình, suốt ngày chỉ thấy chải chuốt ngắm vuốt hòng tham gia mấycuộc thi Miss Teen trên truyền hình, nên vua cáu lắm!
Rồi một hôm, nhân dịp có cuộc họp triềuđình thường kỳ kéo dài từ đầu tháng để rà soát lại các lỗi chính tảtrong các điều luật đã ban hành, nhà vua tranh thủ giờ nghỉ giữa haihiệp họp để đưa vấn đề kén chồng cho Mỵ Nương ra thảo luận cùng triềuđình. Tất cả đều nán lại không ra chơi để thảo luận nghiêm túc và 100%đã bỏ phiếu thuận tán thành hình thức đăng tải quảng cáo trên mọiphương tiện để kén cho công chúa một chàng rể hiền tài dễ bảo .Bởi vậy, một số cơ sở kinh doanh khoan cắt bê tông, gia sư sư phạm,diệt mối kiến gián, tẩy nốt ruồi mụn nhọt, chữa bệnh ngoài da... đều được huy động vào chiến dịch lăng xê công chúa, tuyển chọn phò mã, vớithù lao là một năm miễn phí dán quảng cáo trên các cột điện trong kinh thành mà không bị phạt...
Hiệu quả tức thì, một số chàng trai nhẹ dạ cả tin vào quảng cáo đã ùn ùn kéo đến nộp hồ sơ ứng tuyển. Cuối cùng,với số lượng tin nhắn bình chọn áp đảo qua hệ thống 19801610, rơi vàochung kết có hai chàng trai khôi ngô tuấn tú, tóc vàng tuy bờm xờm dựng đứng như da dẻ lại mịn màng nhẵn nhụi, trong rất nữ tính, tên gọi là Sơn Tinh và Thủy Tinh .Sơn Tinh đến từ vùng núi trùng điệp mới đổi hộ khẩu về đất kinh kỳ,Thủy Tinh đến từ vùng sông nước trữ tình mới trở thành cư dân mới của xứ kinh thành. Túm lại là cả hai đều đã là đồng hương với Mỵ Nương, vốn là dân gốc kinh thành loại 1, nên vua Hùng ưng ý lắm, không còn e ngạichuyện con gái yêu phải đi làm dâu xứ người nữa .Dù thâm tâm rất muốn nhận cả hai làm rể, nhưng luật pháp nghiêm minh,huống hồ vua lại là... vua một nước, phải đầu tầu làm tấm gương đạo đức cho đám hậu bối soi vào, nên vua Hùng đành gạt lệ dứt tình riêng, đẩy mong muốn nhỏ nhoi của mình sang một bên để mở cuộc thi chung khảo,hòng kén lấy một chàng rể xứng đáng nối ngôi mình sau này.
Theo học bạ của cả Sơn Tinh và Thủy Tinh gửi kèm trong hồ sơ ứng tuyển, vua Hùng nhận thấy cả hai đều đã học hết lớp 12, có dấu đỏ xác nhận là học bạ duy nhất của Sở Giáo dục nơi cả hai chàng
theo học ;điểm trung bình các môn đều trên 5.0, không có dấu hiệu tẩy xóa của việc nâng điểm lấy thành tích ; hạnh kiểm đều ngoan ngoãn, không phải thi lại môn nào, thân ái với bạn bè, vâng lời thầy cô ...Vua Hùng nghĩ nếu tiếp tục lôi toán lý hóa văn sử địa ra hỏi thì không ăn thua, không lột tả hết được tài năng của rể hiền, mà biết đâu chúng nó lôi "văn mẫu" hoặc mang "phao" vào "quay" thì mình bị hớ to, nên vua Hùng quyết định tổ chức thi môn Hiểu biết xã hội, nhằm đánh giá hiểu biết về cuộc sống xung quanh của các rể như thế nào
Phần thi gồm 5 câu hỏi nhỏ, ai trúng tủ 3 câu sẽ thắng, các thí sinh có
quyền đặt ngôi sao hy vọng hoặc gọi điện cho người thân để trợ giúp. (Nhưngthật tiếc, đúng hôm thi thì xảy ra sự cố nghẽn mạng cục bộ nên chẳng thí sinh nào có thể gọi điện được cho người thân, đồng thời hôm đấy có mây mù mịt ngoài dự báo của trung tâm khí tượng thuỷ văn, nên trên trời chẳng thấy ông sao nào để hy vọng cả! )
Diễn biến cuộc thi như sau:
Câu hỏi 1: Nghề gì mà thích cắt thì cắt, cắt chỗ nào tuỳ hứng mà không ai làm gì được?
Sơn Tinh: "Nghề Thợ điện" , Thuỷ Tinh: "Nghề Bán thịt lợn!" (đúng đáp án của vua Hùng) --- Thuỷ Tinh dẫn 1-0.
Câu hỏi 2: Nghề gì mà công việc đòi hỏi phải đào bới lung tung?
Sơn Tinh: "Nghề Khảo cổ!" (đúng đáp án của vua Hùng), Thuỷ Tinh: "Nghề... Thợ đào đường!" --- Sơn Tinh gỡ hòa 1-1.
Câu hỏi 3: Nghề gì xây được nhà rất to?
Sơn Tinh: "Nghề... Quan chức!" , Thuỷ Tinh: "Nghề Thợ xây!" (đúng đáp án của vua Hùng) --- Thuỷ Tinh lại dẫn 2-1.
Câu hỏi 4: Nghề gì mà suốt ngày đứng ngoài đường, thi thoảng được người khác cho tiền?
Sơn Tinh: "Nghề... Ăn xin!" (đúng đáp án của vua Hùng), Thuỷ Tinh: "Nghề... Cảnh sát giao thông!" --- Sơn Tinh lại xuất sắc gỡ hòa 2-2.
Câu hỏi 5: Ngành nào mà mỗi năm đều thay đổi lại nội dung trong sách rồi tổ chức đem in lại hết toàn bộ?
Sơn Tinh: "Ngành Bưu điện, hàng năm in lại Danh bạ điện thoại!" (đúng đáp án của vua Hùng), Thuỷ Tinh: "Ngành Giáo dục, hàng năm in lại Sách giáo khoa!" --- Sơn Tinh vươn lên ở câu hỏi cuối, lật ngược và thắng Thuỷ Tinh chung cuộc ở tỷ số 3-2.
Vua Hùng nhận thấy Sơn Tinh nhìn đời... trong sáng hơn, hoặc ít nhất cũng biết tế nhị ý tứ, không lợi dụng quyền tự do hiểu biết để làm lộ bí mật quốc gia ,nên quyết định phần thắng thuộc về chàng trai đến từ vùng núi mới của kinh thành. Thuỷ Tinh thua cuộc mà ấm ức, định bụng muốn ăn thua đủ với vua Hùng, nhưng rốt cuộc cũng nhẫn nhịn rút lui, khẩu phục mà tâm không phục, hậm hực bỏ đi mà vẫn không quên ngoái đầu lại lần cuối mà rằng: "Nu pa ga di, ta sẽ páo trù!"
* * * * *
Quả thật, Thuỷ Tinh là chàng trai biết thủ tín, đã nói là làm.Chàng hận Sơn Tinh đến cực điểm nên đúng đêm tân hôn của SơnTinh, Thuỷ Tinh và đồng đội đột ngột hô phong hoán vũ gọi mưa gió ầm ầm kéo đến làm ngập hết đường phố kinh thành . Nhưng Sơn Tinh dù đang vui duyên mới cũng vẫn không quên nhiệm vụ, vốn dĩ lại là chàng trai có bản lĩnh không dễ bị bắt nạt, nên chàng bình tĩnh sai quân lính của mình đào hết các con đường trong phố lên. Những con đường dù mới trải nhựa phẳng lỳ đẹp lung linh và mới cắt băng thông xe hôm qua thì hôm nay được đào lên hết cho nước rút xuống đấy - tất cả vì sự nghiệp chống ngập lụt.Bởi vậy,Thuỷ Tinh cho dâng nước lên bao nhiêu thì Sơn Tinh bình thản cho đào đường để nước rút hết xuống bấy nhiêu. Thuỷ Tinh thấy bó tay nên đành rút quân về chờ dịp khác.
Thấy Thuỷ Tinh hung hăng hiếu chiến, nhớ lâu thù dai như thế, vua Hùng lo lắm. Vua triệu anh con rể mới vào bàn bạc:
- Hiền tế của ta, Thuỷ Tinh kéo đến nữa thì ta làm thế nào? Những con đường trong kinh thành ta đào gần hết lên rồi... Sơn Tinh bèn thưa:
- Nhạc phụ đại ca đừng lo, con đã có cách đối phó...
Ngừng giây lát đăm chiều, rồi chàng nói tiếp:
- Cách làm thiết thực nhất lúc bây giờ thì con...chưa nghĩ ra.Nhưng có một số giải pháp tình thế có thể cầm cự được lâu dài,đó là củng cố niềm tin cho những người dân vùng ngập lụt để họ vững tâm lội nước. Con có mấy ông bạn quen qua blog ở bên Nhựt Bổn, con sẽ đưa họ ít tiền rồi hè này họ về nước, giả vờ trao tặng tiền Ô-Đê-A làm dự án tiêu úng thoát nước cấp quốc gia... Tiền chúng ta lấy lại rồi,làm lúc nào là do ta quyết mà, thưa phụ vương! Người dân ít nhất cũng thấy được từ đó có niềm tin và hy vọng để thôi không kêu ca nữa!
- Nhưng ít nhất cũng phải có cái gì đó để làm báo cáo điển hình chứ?
- Dạ bẩm, chúng ta tổ chức huy động thanh niên tình nguyện nạo vét một vài đoạn cống thoát nước, nhổ cỏ dại để khơi thông dòng chảy,chỉ là hình thức tượng trưng thôi, rồi mời cánh nhà báo quay phim truyền hình đến để giới thiệu về một con phố điểm đạt chuẩn quốc gia về độ khô ráo không có điểm ngập úng...
- Biết lấy con phố nào thí điểm bây giờ? Ở đâu cũng mưa xuống là ngập...
- vua Hùng ngán ngẩm thở dài âu lo.
- Dạ bẩm, chúng ta cứ tổ chức quay phim tại con đường... chạy qua cầu Thăng Long í ạ! Dù có đại hồngthuỷ thì đường đó còn lâu mới ngập!
- Rể ta thật tài ba, đúng là con hơn cha, ta phục rể ta quá xá ! - vua Hùng hớn hở đổi lo làm mừng, như thể giữa mênh mông biển nước bỗng nhìn thấy chỗ để bước chân.
Từđó, quả nhiên không thấy dân tình kêu ca than phiền về tình trạng ngập lụt nữa. Dù họ có bì bõm nhưng ai nấy đều hớn hở lội và hăm hở nghĩ về một kinh thành khô ráo ấm áp của năm 3000...
* * * * *
Thuỷ Tinh vẫnchưa nguôi hận. Chàng thề sẽ cho Sơn Tinh biết tay bằng mọi giá, nênchàng ta vẫn âm thầm chuẩn bị nước và... rác để chờ cơ hội cho một cuộc tổng phản công, đồng thời dâng cả nước lẫn rác lên oánh Sơn Tinh mộttrận nhớ đời.
Cơ hội cuối cùng cũng đến! Nhằm ngày ba mốt tháng mười năm 2008 sau Công nguyên, trong không khí phấn khởi chào mừng sự kiện giá xăng giảm hẳn 500 đồng cho mỗi lít ,khi bà con đang vui mừng khôn xiết nô nức vác xe đi mua xăng sau bao ngày mòn mỏi chờ giá giảm, thì bất thình lình... bất ngờ đến không ngờ... đùng một cái... Thuỷ Tinh quyết định ra tay!
Chàng hô phong hoán vũ, gọi mưa mưa tới,gọi nước nước dâng, hắt xì hơi một cái là điện mất, hắt xì hơi hai cáilà rác nổi lên, tiện thể hắt xì hơi phát nữa là giá thực phẩm tăng điêncuồng như lũ .Suốt ba ngày ba đêm mưa rả rích đêm ngày, mưa thối đất thối cát, trậnnày chưa qua trận khác đã tới. Nước ngập ngang quần đùi, cá biệt có nơi đã ngập ba ngấn đến cổ. Dân chúng dùng thuyền nhẹ rẽ rác ra phố, tối tối thắp đèn dầu bơi sang nhà nhau đánh "phỏm", chiều chiều kê ghế racửa nói chuyện vắt từ nhà này sang nhà kia, tình làng nghĩa xóm càng thêm mặn nồng, thân ái hữu hảo không bút nào tả xiết.
Chưa biết Sơn Tinh sẽ đối phó với "đòn thù"này của Thuỷ Tinh như thế nào, xin hãy đợi... đến khi nước rút sẽ rõ.Chỉ biết rằng hiện tại, Sơn Tinh đang đi họp trên triều đình phiên thường kỳ cuối năm đến hết tháng mới xong, chàng bận lắm!
Khách vãng lai đã xóa
SỰ CHỞ LẠI
24 tháng 11 2019 lúc 9:30

Trong cuộc đời mỗi người có lẽ sẽ có những cuộc gặp gỡ lướt qua vô tình nhưng bên cạnh đó cũng có những cuộc gặp mặt làm cho ta nhớ mãi. Và tôi cũng đã may mắn có được một cuộc gặp gỡ đầy ấn tượng với một nhân vật trong truyền thuyết :đó chính là nhân vật Thủy Tinh trong “Sơn Tinh Thủy Tinh”


Hôm đó là một buổi chiều thật đẹp với bầu trời trong xanh cao rộng và từng cơn gió mát lạnh thổi qua khiến lòng người thật dễ chịu.Chúng tôi đang có một giờ học văn trên lớp và thật náo nức biết bao bởi hôm nay cô giáo tôi đã hứa sẽ kể cho chúng tôi nghe câu chuyện “ Sơn Tinh Thủy Tinh”. Và thế rồi chính giọng nói trầm ấm du dương của cô đã làm tôi dần dần chìm vào một thế giới kì diệu khác…
Thật kì lại biết bao khi tôi vừa mở mắt ra thì bỗng thấy hiện lên trước mặt mình là một khung cảnh hoàn toàn khác: Đó không phải là lớp học tôi đang ngồi mà thay vào đó là cả một vùng biển mênh mông sóng nước. Và từ xa xa thấp thoáng có một bóng người lại gần chỗ tôi cất tiếng hỏi:
- Em bé em đang làm gì ở đây vậy?
Trước mắt tôi bây giờ là một chàng trai cao to lực lưỡng làm sao! Tôi sợ hãi và bắt đầu mếu máo:
- Anh ơi em bị đi lạc vào đây. Anh là ai vậy ạ?
Thấy vậy người đó liền ngạc nhiên lắm rồi an ủi dỗ dành tôi:
- Không sao đâu đừng sợ.Anh tên là Thủy Tinh.
- Ơ anh là Thủy Tinh trong truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” ạ?- tôi kêu lên- cô giáo bọn em đang kể chuyện anh cho bọn em nghe nè!
Nghe vậy anh thoáng chút buồn nhưng rồi lại nói:
- Vậy em đã được nghe chưa?
- Dạ chưa ạ. Tiếc quá!- tôi tỏ vẻ tiếc nuối.
- Ừ vậy em có muốn nghe không anh kể cho?
- Có ạ!
Rồi tôi với anh ngồi xuống một tảng đá gần đó. Anh bắt đầu kể:
- Ngày xưa vào đời vua Hùng thứ mười tám ông có một người con gái đang đến tuổi cạp kê lấy chồng đó chính là Mị Nương. Nàng đẹp lắm! nàng có một nhan sắc tuyệt trần và lan da trắng trẻo mịn màng. Đợt đó cũng có nhiều người đến xin hỏi cưới nhưng đều bị vua từ chối. Rồi khi anh nghe được tin đó lại vốn có cảm tình với nàng từ lâu nên nhân cơ hội này anh cũng đến để xin hỏi cưới nàng. Cùng với anh lúc đó cũng có một người khác tên là Sơn Tinh. Kể ra anh và hắn ta cũng khá đối lập nhau bởi một bên là chúa tể trên mặt đất còn một bên lại là vua dưới đại dương. Thấy vậy vua bèn thách cưới cả hai anh : nếu trong hai người ai đáp ứng được sính lễ do vua đề ra và đến trước thì sẽ được vua gả con gái cho
- Rồi sao hả anh? Anh có lấy được Mị Nương không ạ?- tôi háo hức
- Không em ạ- giọng anh trùng xuống- vì sính lễ toàn là những đồ khó kiếm tìm nhất là lại hầu như chỉ có trên mặt đất nên rất khó đối với anh. Và sau khi đã kiếm được đủ thì anh lại bị chậm một bước so với Sơn Tinh và anh ta đã lấy được Mị Nương. Em biết không lúc đó anh đã tức giận lắm. Anh liền đuổi theo hai người đó và quyết đòi lại Mị Nương.
- Vậy chắc lúc đó kinh khủng lắm anh nhỉ?
- Ừ vì lúc đó anh còn dại dột nên anh đã tuyên chiến với Sơn Tinh và gây ra một cuộc chiến tranh kinh khủng. Bọn anh đều ngang tài ngang sức chiến đấu hết mình nên trận đấu diễn ra khá lâu. Anh chứ dâng nước lên bao nhiêu thì Sơn Tinh lại lấy đá và đất lấp đầy bấy nhiêu. Cứ như thế cuộc chiến diễn ra đầy cam go ác liệt làm tổn hại đến biết bao sinh vật và con người và cuối cùng anh đã phải chấp nhận mình là người thua cuộc.
- Chắc lúc đó anh buồn lắm nhìn- tôi nhìn anh đầy sự cảm thông
- Em biết không mãi sau này ah mới nghĩ lại và thấy đợt đó mình thật bồng bột và thiếu suy nghĩ bởi suy cho cùng Sơn Tinh là người đã tìm được sính lễ và đến trước nên cậu ấy xứng đáng có được Mị Nương. Còn em đấy, em phải nhớ sau này trước khi làm việc gì phải suy nghĩ cho thật kĩ nhớ chưa! Nếu không sẽ đem lai hậu quả khó lường đấy!
Tôi chưa kịp trả lời lại anh thì bỗng một tiếng gọi làm tôi giật mình thức giấc. Ôi hóa ra đó chỉ là một giấc mơ- một giấc mơ thật chân thực và đáng nhớ nhất mà tôi đã từng có. Tôi sẽ nhớ mãi cuộc gặp gỡ đặc biệt này!

Khách vãng lai đã xóa
Trần Trâm
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
7 tháng 1 2022 lúc 18:34

Tham khảo:

Nhắc đến nhân vật ông hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân là nhắc đến hình ảnh một người nông dân chịu thương chịu khó, một hình ảnh đại diện cho tầng lớp nông dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp vĩ đại của dân tộc. Đó là hình ảnh của những người dân yêu nước da diết, yêu nơi chôn nhau cắt rốn của mình bằng một tình cảm thiêng liêng. Đã bao lần tôi mơ ước được một lần gặp nhân vật ông Hai để trò chuyện với ông về câu chuyện cuộc đời ông. Thế rồi một hôm khi vừa khép lại trang truyện, đi ngủ tôi mơ màng thấy mình được nói chuyện cùng nhân vật ông Hai. Đây quả thực là một giấc mơ không thể nào quên được.

Tôi đứng giữa một khoảng không mờ ảo cảnh vật khắp nơi đều rất đơn sơ mộc mạc nó giống với ngôi làng của nhà ông nội tôi vậy. À hình như tôi nhớ ra rồi đây chính là ngôi làng của ông Hai trong truyện ngắn của nhà văn Kim Lân. Ngôi làng nhỏ lắm ước chừng chỉ được khoảng mấy mươi nóc nhà. Tôi bước đi trong con đường gạch nhỏ giữa làng, xung quanh là dăm ba tốp người đang xì xào chuyện trò nào thì ruộng con trâu cái cày, nào là chuyện ruộng lúa trỗ bông… Tiếng cười nói của tụi trẻ con đang đùa nhau râm ran. Xa xa đàn cò đang sải cánh bay rập rờn….

Tôi đi đến gốc đa ven đường thì nhìn thấy một người đàn ông khoảng trên dưới sáu chục tuổi đang ngồi rít điếu cày trong quán nước gần đó. Người đàn ông hớp miếng nước chè tươi rồi chóp chép cái miệng. Tôi đến gần, lúc này mới thấy rõ được hình dáng của ông, người mảnh khảnh đầu chít khăn gọn gàng. Tôi nhớ hình như đây chính là ông Hai. Tôi liền mạnh dạn hỏi:

- Ông là ông Hai có phải không ạ? Cháu thấy quen lắm ạ?

- Ừ ông là ông Hai. Ôi dào quen gì đây là nơi tản cư ấy mà. Bao nhiêu người đến người đi. Thế bố mẹ cháu đâu mà lại đi lạc thế này? Ông trả lời.

- Cháu không nhớ ạ. Ông có thể đưa cháu về được không?

Ông Hai nhón trong túi trả tiền nước chè rồi dẫn tôi theo sau. Vừa đi ông vừa bảo: “được rồi tôi cứ dẫn cháu về nhà tôi nghỉ lát tí tôi lên báo cho phòng thông tin xã để tìm người nhà cho cháu.

Tôi nối bước theo ông Hai về nhà ông. Dọc đường đi tôi thấy ông chào hỏi mọi người niềm nở à hóa ra mọi người thường gọi ông là ông Hai Thu đấy. Thế là ước mơ của tôi đã thành sự thật rồi tôi đã gặp được ông Hai thật rồi. Về đến nhà ông Hai hỏi tôi vì sao lại bị lạc, ở đâu mà đến đây? Tôi cũng chẳng biết chuyện gì đang xảy ra nên cũng chỉ ậm ờ trước câu hỏi của ông. Tôi bèn hỏi ông chuyện khác: “Ông ơi hình như làng mình nhiều anh hùng lắm ạ? Ông có thể kể cho cháu nghe chuyện các chú ấy đánh giặc thế nào không ạ?

Như được chạm đúng vào mạch ông Hai thao thao bất tuyệt kể cho tôi nghe về làng ông, với một nỗi lòng say mê đến lạ. Ông khoe nào thì làng ông có cái phòng thông tin tuyên truyền sáng sủa rộng rãi, cột phát thanh cao quá ngọn tre, mỗi chiều loa gọi cả làng nghe thấy. Nào là cái làng của ông nhiều nhà ngói san sát, cả làng sầm uất như trên tỉnh. Đường trong làng lát toàn đá xanh mưa gió đi chân chẳng dính bùn. Tháng năm ngày mươi vào mùa gặt phơi lúa thì sướng phải biết….

Mặc dù đã được đọc câu chuyện của nhà văn Kim Lân nhưng nghe ông Hai kể chuyện tôi vẫn thấy hào hứng đến lạ. Sau đó ông kể tiếp: Kháng chiến chống pháp bùng nổ, ông muốn ở lại cùng với anh em bộ đội bám làng đánh giặc thế nhưng ngặt nỗi vì hoàn cảnh gia đình nên ông phải tản cư lên đây. Ở đó không ngày nào ông không nhớ quê hương mỗi khi nhớ quá ông lại kể về làng mình cho những người tản cư nghe. Rồi lại thi thoảng chạy lên phòng thông tin nghe tin tức quân ta đánh được địch mà ông vui như mở hội. Rối ông Hai có vẻ trầm ngâm: Tôi vội hỏi:

- Ông sao thế ạ? Sao ông lại không kể tiếp?

Ông Hai nhấp ngụm nước trà rồi nói tiếp. Hôm ấy ông nghe được tin làng chợ Dầu đi theo Việt Gian ông buồn như nghẹt thở, huyết quản trong ông nhu bị đông lại. Ông nghi ngờ về cái tin ấy mà người ta thì khẳng định chắc nịch. Ông cúi gằm mặt xuống rồi đi một mạch về nhà. Lòng ông nặng trĩu. Có cái gì đó đau đớn tủi nhục khi một người đàn bà dưới xuôi tản cư lên nói: “Cả làng nó đi theo tây rồi ông ạ, từ thằng chủ tịch mà xuống”. Niềm tự hào bao lâu nay của ông như sụp đổ. Giá như cái tình yêu quê hương của ông không sâu đậm đến thế thì ông đã không đau đớn đến thế này.

Về nhà ông nằm vật ra giường. Ông nhìn thấy lũ trẻ mà nước mắt cứ trào ra. Đấy thì ra chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy. Chúng nó cũng chịu sự hắt hủi rẻ rúm đấy. Thế rồi như không thể chấp nhận được sự thật ông tưởng tượng lại trong đầu những người dân làng ông đều là những người yêu nước họ yêu kháng chiến đến thế tại sao lại bán nước? thế nhưng những lời nói kia thì sao? Không có lửa thì làm sao có khỏi? Hôm ấy bà nhà ông về bà cũng khác lạ chỉ đến tối bà mới dám hỏi ông về cái tin tức đấy, lúc đầu ông im lặng sau ông gắt um lên còn bà im bặt.

Phải đến mấy ngày hôm sau ông mới dám bước chân ra ngoài đường ông sợ mỗi lần cái loa phát thanh nhắc đến tin chiến sự. Nỗi đau đớn càng trở nên cao trào khi mà ở đâu người ta cũng đuổi người dân làng Dầu vì không muốn cho lên tản cư. Đến ngày mụ chủ nhà ông cũng cố tình đuổi khéo vợ chồng ông. Thế nhưng ông kiên quyết không đi đâu cả. Đi về là bán nước, bỏ cụ Hồ ông nhất định không làm.

Đến đây tôi cũng thấy nghèn nghẹn chua xót. Tôi thấy có thứ gì đó lấp lánh trong suốt chảy ra từ khóe mắt của ông. Lấy tay quệt vội giọt nước mắt ông hai kể tiếp:

Thế rồi một hôm vào khoảng ba giờ chiều có một người đàn ông đến nhà ông chơi ông ấy rủ ông đi đến tối mới về. về đến nhà ông như hóa thành một con người khác. Đến bậc cửa ông đã hét toáng lên “thằng tây nó đốt nhà mình rồi, ông chủ tịch vừa lên báo thế, ông ấy bảo cái tin làng chợ Dầu theo tây là hoàn toàn sai lầm”. Cái tin này như hồi sinh ông vậy. Ông phấn khởi lắm ông mua quà cho mấy đứa con ông lật đật đi khắp nơi để khoe cái làng ông không theo giặc. Ông chạy sang bác Thứ và lại thao thao bất tuyệt về cái làng của mình một cách đầy tự hào sung sướng.

Nói đến đây ông quệt vội giọt nước mắt sung sướng mỗi lần nhắc đến kỉ niệm đó. Tôi như đắm chìm trong câu chuyện của ông một con người cả đời dành tình yêu cho làng cho nước cho quê hương bản sứ của mình. Chỉ đến khi nghe tiếng người gọi ngoài cổng “ Ông hai ơi ngoài ủy ban đang nói tin về làng chợ Dầu ông kìa”. Ông Hai mới lật đật bước ra dặn tôi nghỉ ngơi, ông ra xem tin tức gì đồng thời báo cáo về tình trạng của tôi.

Nhìn cái dáng vẻ khắc khổ của ông nhắc đến quê hương mà thấy thật đáng quý thật trân trọng biết bao.

Tiếng chuông báo thức vang lên. Ôi thế là tôi đã đến lúc phải dậy đến trường rồi. Hóa ra tôi đã có một giấc mơ thật đẹp như thế đấy. Cuộc trò chuyện với ông khiến tôi phần nào thấu hiểu cuộc sống lam lũ của người dân trong cuộc kháng chiến vĩ đại nhưng vẫn ánh lên tình yêu nước sự tin tưởng bất diệt vào cách mạng và cụ Hồ.

Yến Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Doraemon
15 tháng 11 2018 lúc 17:00

Nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân và quốc phòng toàn dân, ngày 22 tháng 12, để chúng tôi hiểu thêm về lịch sử chiến đấu của dân tộc, nhà trường đã mời đoàn cựu chiến binh về thăm và trò chuyện. Trong đoàn đại biểu đó, tôi bắt gặp một người lính trên ngực gắn nhiều huân chương và trong buổi lễ chú đã giới thiệu mình là người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Cuối buổi, tôi đã lân la đến gặp và có cuộc nói chuyện thú vị với chú.

Các bạn có lẽ không thể hình dung được, người chiến sĩ lái xe trẻ trung, sôi nổi năm xưa giờ đĩnh đạc, oai nghiêm trong bộ quân phục mới. Chú có giọng nói khoẻ, ấm áp và tiếng cười âm vang. Cùng tháng năm, khuôn mặt tuy đã già dặn nhưng vẫn có vẻ hóm hỉnh, yêu đời của người lính. Qua trò chuyện, có thể thấy chú là người rất vui tính, nhiệt tình, đặc biệt là khi chú kể cho tôi về cuộc đời người lính trên tuyến đường Trường Sơn năm ấy. Chú kể với tôi, năm 1969 là năm chú thường cùng các anh em trong tiểu đội lái xe qua đây, cũng là năm mà Mĩ đánh phá rất ác liệt trên tuyến đường này. Bởi đường Trường Sơn, tuyến đường Hồ Chí Minh lịch sử là tuyến đường quan trọng nhất, là đầu mối giao thông, liên lạc hai miền Bắc - Nam

Chúng quyết phá cho bằng được. Chúng thả hàng ngàn tấn bom, cày xới những khung đường, đốt cháy những khu rừng. Hàng nghìn cây đã đổ, muông thú mất chỗ ở. Đã có nhiều người ngã xuống để bảo vệ con đường. Tuy Mĩ đánh phá ác liệt thật, nhưng những đoàn xe vận tải vẫn ngày đêm nối đuôi nhau trên con đường, đem theo bao lương thực, vũ khí đạn dược cho chiến trường miền Nam. Kể một lúc, chú lại mỉm cười và nói với tôi:

-   Cháu thấy đấy, cuộc chiến đấu của các chú trải qua biết bao gian khổ, khó khăn. Những năm tháng ác liệt đó đã khắc hoạ cả một thời kỳ lịch sử của dân tộc ta oanh liệt hào hùng. Trên tuyến đường Trường Sơn giặc Mĩ đánh phá vô cùng ác liệt; bom Mĩ cày xới đất đai, phá hỏng những con đường, đốt cháy những cánh rừng, phá huỷ biết bao nhiêu những rừng cây là lá chắn của ta. Nhưng không vì "bom rơi đạn lạc" như vậy mà các chú lùi ý chí, các đoàn xe tải ngày đêm nối đuôi nhau ra tiền tuyến, các chú còn phải đi trong bóng đêm theo sự hướng dẫn của các cô thanh niên xung phong để tiến về phía trước trong màn đêm sâu thẳm của rừng hoang. Có hôm trời tối Mĩ phát hiện ra, ta chuyên chở qua rừng, bọn chúng đã thả bom để không cho ta qua, phá vỡ chiếc cầu nối Bắc - Nam. Nhưng đặc biệt hơn cả là đoàn xe vận tải không có kính vì bị "bom giật bom rung kính vỡ đi rồi". Bom đạn trải xuống hàng loạt khiến nào là kính, nào là đèn vỡ, mui xe bẹp, nào là thùng xe xước... Không có đèn vượt qua dãy Trường Sơn đầy nguy hiểm như thế mà các chú vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ đánh Mĩ, chạy dọc Trường Sơn. Chẳng khác nào "châu chấu đá xe", Mĩ với bao nhiêu thiết bị tối tân đế đánh ta nhưng chúng ta đã vượt qua những gian khổ để đánh chúng. Chú còn nhớ trên các cabin những chiếc xe như thế, bọn chú không cỏ vật gì để che chắn cả, gió táp vào mặt mang theo bao nhiêu là bụi. Gió bụi của Trường Sơn làm mắt cay xè, tóc bạc trắng như người già còn mặt thì lấm lem như thằng hề vậy, thế mà không ai cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc hút ngang nhiên, ai nấy nhìn nhau rồi cười giòn giã vang khắp dãy Trường Sơn.

Với những ngày nắng là như vậy nhưng đến lúc mưa thì các chú còn khổ hơn nhiều, Trường Sơn mỗi lúc mưa là mưa như trút nước cộng thêm vào đó là những giọt sương muối ở rừng hòa vào dòng nước mưa phả vào da thịt của các chú tê rát cả da mặt, áo thì ướt hết. Lắm lúc lạnh quá các chú phải tì sát vào nhau mà nghĩ thầm: "Vì bảo vệ Tổ quốc phải vượt qua được thiên nhiên thì mới là những người lính của bộ đội Cụ Hồ". Vì những lời nhủ thầm đó mà chú và các đồng đội mới trải qua được sự khắc nghiệt của thiên nhiên, thiên nhiên trong thời kỳ đó lắm lúc cũng là kẻ địch của mình đấy cháu ạ. Thế nhưng các chú vẫn cầm vô lăng lái một cách hăng hái hàng trăm cây số nữa có đâu cần thay người lái, gió lùa rồi quần áo lại khô thôi.

Cháu biết không: Người lính Trường Sơn năm xưa giản dị, đơn sơ lắm. Để trải qua những ngày tháng ấy các chú phải vượt qua biết bao nhiêu gian lao vất vả mà đặc biệt là phải biết vượt qua chính mình, có ý chí chiến đấu cao. Vượt qua những khó khăn như thế con người mới hiểu được sức chịu đựng của mình thật kỳ diệu. Xe không kính cũng là một thú vị vì ta có thể nhìn cả bầu trời, không gian rộng lớn khoáng đạt như ùa vào buồng lái, những ngôi sao đều nhìn thấy và những cánh chim chạy thẳng vào tim. Tâm hồn người chiến sĩ vui phơi phới, thật đúng là:

       Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước ,       

       Mà lòng phơi phới dậy tương lai.

Trên con đường Trường Sơn, mỗi khi các chú gặp nhau thì thông qua cửa kính bắt tay. Đó là sự động viên, truyền thêm sức mạnh cho nhau để vượt qua khó khản. Mỗi khi giữa rừng, bên bếp Hoàng cầm sưởi ấm bao trái tim người chiến sĩ, các chú nghĩ từng chung bát chung đũa tức là một gia đình, là người trong một nhà rồi đấy cháu ạ. Một cử chỉ nhỏ của người chiến sĩ cũng làm cho họ gắn bó thêm, xiết chặt tình đồng đội.

Được nghe chú kể những vất vả ấy tôi thật khâm phục hơn tình đồng chí đồng đội, lòng dũng cảm hiên ngang của người chiến sĩ. Tôi thầm mơ ước trên thế giới không còn chiến tranh để cuộc sống mãi thanh bình.

nguyễn thị kim huyền
15 tháng 11 2018 lúc 20:43

Hè vừa qua tôi được về thăm quê nội, điều làm tôi vô cùng bất ngờ và sung sướng đó là được

ngồi cạnh một người lính mà trước đây chính là người lái xe trong đội xe được Ph

ạm Tiến

Duật miêu tả trong bài thơ: Tiểu đội xe không kính năm đó.

Người lính của tiểu đội xe không kính năm đó bây giò đã già, mái tóc đã điểm bạc, ông bùi

ngủi kể cho tôi nghe những năm tháng ác liệt của cuộc kháng chiến, về những kỉ niệm của

tiểu đội xe

không kính huyền thoại.

Thời điểm đó cuộc kháng chiến của dân tộc ta vô cùng ác liệt, những con đường huyết mạch

luôn được bảo vệ chặt chẽ, bom đạn của kẻ thù cũng tập trung bắn phá ở những nơi đây.

Ngày đó chú làm nhiệm vụ lái xe vận chuyển lương thực vũ

khí cho tiền tuyến và đi qua con

đường Trường Sơn lịch sử.

Với sự đáng phá dữ dội của giắc Mĩ, những chiếc xe ấy đã bị tàn phá, mất kính, mất đèn,

thậm chí mất cả mui xe. Bom đạn ác liệt, ngồi trên chiếc xe không được bảo vệ nhưng lúc đó

trong người những

chiến sĩ chúng tôi chỉ có ý chí chiến đấu, nên vẫn ung dung, thản nhiên.

Không có vật chắn, các chú càng dễ dàng nhìn mọi vật xung quanh mình, nhìn trời, nhìn sao,

và thấy yêu quê hương hơn, có tinh thần chiến đấu hơn.

Lái xe không có kính nên bụi bám đầy

người, mỗi khi dừng lại, đồng đội nhìn nhau thấy

người nào cũng trắng xóa thì cứ cười ha ha với nhau. Đến giờ đi, các chú lại ngồi lên những

chiếc xe đó. Bom đạn ngày đêm vẫn dội trên đầu, ngay sát chân, sống chết rất mong manh

nhưng những người chiến sĩ

ấy vẫn luôn lạc quan, yêu đời, coi cái chết nhẹ nhàng, không có

gì đáng sợ cả

Người chiến sĩ ấy đã kể cho tôi nghe trên những cung đường vận chuyển đó chú luôn được

gặp những người bạn, những người đồng đội của mình. Có những người chỉ gặp một lần rỗi

mãi

mãi ra đi. Họ bắt tay nhau qua ô cửa kính để sưởi ấm tình đồng đội. Nhiều khi họ dùng

bữa cơm cùng nhau bên bếp Hoàng Cầm với những cái bát,đôi đũa dùng chung,quây quần

bên. Người chiến sĩ lặng người đi khi nhắc đến những kỉ niệm nghĩa tình ấy. Rồi những g

iây

phút nghỉ ngơi trên chiếc võng đu đưa,kể cho nhau nghe sự ác liệt của những cung đường đã

đi qua. Không chỉ kể những chuyện về tiểu đội xe của mình, người chiến sĩ còn cho tôi thấy

được sự dũng cảm của các cô gái thanh niên xung phong. Nhiệm vụ của các

cô là luôn đảm

bảo cho những chuyến xe thông suốt.

Tôi hỏi người chiến sĩ rằng, các chú đi trên những chiếc xe trong hoàn cảnh như vậy mà các

chú cứ đi phăng phăng được sao? Người chiến sĩ ấy đã nói một câu làm tôi thật sự xúc động.

Các chú chạy phăng phă

ng để dành lại độc lập, chạy về miền Nam ruột thịt đang cần các chú

ở phía trước. Tôi thấy những người lính lái xe khi ấy thật dũng cảm, học đã sống và chiến đấu

hết mình vì tổ quốc. Chính ý chí và tinh thần của họ đã góp phần tạo nên thắng lợi vẻ vang

cho

dân tộc.

Đã đến lúc người chiến sĩ ấy phải xuống xe, tôi chia tay chú trong niềm nuối tiếc và xúc

động. Tôi rất khâm phục những người lính lái xe khi ấy, tôi sẽ tỏ lòng biết ơn họ bằng cách

học tập thật tốt, để góp phần xây dựng và bảo vệ nước nhà ngày cà

ng giàu mạnh.

Mèo con dthw ~
17 tháng 11 2018 lúc 22:54

Nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân và quốc phòng toàn dân, ngày 22 tháng 12, để chúng tôi hiểu thêm về lịch sử chiến đấu của dân tộc, nhà trường đã mời đoàn cựu chiến binh về thăm và trò chuyện. Trong đoàn đại biểu đó, tôi bắt gặp một người lính trên ngực gắn nhiều huân chương và trong buổi lễ chú đã giới thiệu mình là người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Cuối buổi, tôi đã lân la đến gặp và có cuộc nói chuyện thú vị với chú.

Các bạn có lẽ không thể hình dung được, người chiến sĩ lái xe trẻ trung, sôi nổi năm xưa giờ đĩnh đạc, oai nghiêm trong bộ quân phục mới. Chú có giọng nói khoẻ, ấm áp và tiếng cười âm vang. Cùng tháng năm, khuôn mặt tuy đã già dặn nhưng vẫn có vẻ hóm hỉnh, yêu đời của người lính. Qua trò chuyện, có thể thấy chú là người rất vui tính, nhiệt tình, đặc biệt là khi chú kể cho tôi về cuộc đời người lính trên tuyến đường Trường Sơn năm ấy. Chú kể với tôi, năm 1969 là năm chú thường cùng các anh em trong tiểu đội lái xe qua đây, cũng là năm mà Mĩ đánh phá rất ác liệt trên tuyến đường này. Bởi đường Trường Sơn, tuyến đường Hồ Chí Minh lịch sử là tuyến đường quan trọng nhất, là đầu mối giao thông, liên lạc hai miền Bắc - Nam

Chúng quyết phá cho bằng được. Chúng thả hàng ngàn tấn bom, cày xới những khung đường, đốt cháy những khu rừng. Hàng nghìn cây đã đổ, muông thú mất chỗ ở. Đã có nhiều người ngã xuống để bảo vệ con đường. Tuy Mĩ đánh phá ác liệt thật, nhưng những đoàn xe vận tải vẫn ngày đêm nối đuôi nhau trên con đường, đem theo bao lương thực, vũ khí đạn dược cho chiến trường miền Nam. Kể một lúc, chú lại mỉm cười và nói với tôi:

-   Cháu thấy đấy, cuộc chiến đấu của các chú trải qua biết bao gian khổ, khó khăn. Những năm tháng ác liệt đó đã khắc hoạ cả một thời kỳ lịch sử của dân tộc ta oanh liệt hào hùng. Trên tuyến đường Trường Sơn giặc Mĩ đánh phá vô cùng ác liệt; bom Mĩ cày xới đất đai, phá hỏng những con đường, đốt cháy những cánh rừng, phá huỷ biết bao nhiêu những rừng cây là lá chắn của ta. Nhưng không vì "bom rơi đạn lạc" như vậy mà các chú lùi ý chí, các đoàn xe tải ngày đêm nối đuôi nhau ra tiền tuyến, các chú còn phải đi trong bóng đêm theo sự hướng dẫn của các cô thanh niên xung phong để tiến về phía trước trong màn đêm sâu thẳm của rừng hoang. Có hôm trời tối Mĩ phát hiện ra, ta chuyên chở qua rừng, bọn chúng đã thả bom để không cho ta qua, phá vỡ chiếc cầu nối Bắc - Nam. Nhưng đặc biệt hơn cả là đoàn xe vận tải không có kính vì bị "bom giật bom rung kính vỡ đi rồi". Bom đạn trải xuống hàng loạt khiến nào là kính, nào là đèn vỡ, mui xe bẹp, nào là thùng xe xước... Không có đèn vượt qua dãy Trường Sơn đầy nguy hiểm như thế mà các chú vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ đánh Mĩ, chạy dọc Trường Sơn. Chẳng khác nào "châu chấu đá xe", Mĩ với bao nhiêu thiết bị tối tân đế đánh ta nhưng chúng ta đã vượt qua những gian khổ để đánh chúng. Chú còn nhớ trên các cabin những chiếc xe như thế, bọn chú không cỏ vật gì để che chắn cả, gió táp vào mặt mang theo bao nhiêu là bụi. Gió bụi của Trường Sơn làm mắt cay xè, tóc bạc trắng như người già còn mặt thì lấm lem như thằng hề vậy, thế mà không ai cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc hút ngang nhiên, ai nấy nhìn nhau rồi cười giòn giã vang khắp dãy Trường Sơn.

Với những ngày nắng là như vậy nhưng đến lúc mưa thì các chú còn khổ hơn nhiều, Trường Sơn mỗi lúc mưa là mưa như trút nước cộng thêm vào đó là những giọt sương muối ở rừng hòa vào dòng nước mưa phả vào da thịt của các chú tê rát cả da mặt, áo thì ướt hết. Lắm lúc lạnh quá các chú phải tì sát vào nhau mà nghĩ thầm: "Vì bảo vệ Tổ quốc phải vượt qua được thiên nhiên thì mới là những người lính của bộ đội Cụ Hồ". Vì những lời nhủ thầm đó mà chú và các đồng đội mới trải qua được sự khắc nghiệt của thiên nhiên, thiên nhiên trong thời kỳ đó lắm lúc cũng là kẻ địch của mình đấy cháu ạ. Thế nhưng các chú vẫn cầm vô lăng lái một cách hăng hái hàng trăm cây số nữa có đâu cần thay người lái, gió lùa rồi quần áo lại khô thôi.

Cháu biết không: Người lính Trường Sơn năm xưa giản dị, đơn sơ lắm. Để trải qua những ngày tháng ấy các chú phải vượt qua biết bao nhiêu gian lao vất vả mà đặc biệt là phải biết vượt qua chính mình, có ý chí chiến đấu cao. Vượt qua những khó khăn như thế con người mới hiểu được sức chịu đựng của mình thật kỳ diệu. Xe không kính cũng là một thú vị vì ta có thể nhìn cả bầu trời, không gian rộng lớn khoáng đạt như ùa vào buồng lái, những ngôi sao đều nhìn thấy và những cánh chim chạy thẳng vào tim. Tâm hồn người chiến sĩ vui phơi phới, thật đúng là:

       Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước ,       

Mà lòng phơi phới dậy tương lai.

Trên con đường Trường Sơn, mỗi khi các chú gặp nhau thì thông qua cửa kính bắt tay. Đó là sự động viên, truyền thêm sức mạnh cho nhau để vượt qua khó khản. Mỗi khi giữa rừng, bên bếp Hoàng cầm sưởi ấm bao trái tim người chiến sĩ, các chú nghĩ từng chung bát chung đũa tức là một gia đình, là người trong một nhà rồi đấy cháu ạ. Một cử chỉ nhỏ của người chiến sĩ cũng làm cho họ gắn bó thêm, xiết chặt tình đồng đội.

Được nghe chú kể những vất vả ấy tôi thật khâm phục hơn tình đồng chí đồng đội, lòng dũng cảm hiên ngang của người chiến sĩ. Tôi thầm mơ ước trên thế giới không còn chiến tranh để cuộc sống mãi thanh bình.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/tuong-tuong-minh-gap-lai-nguoi-linh-lai-xe-trong-bai-tho-ve-tieu-doi-xe-khong-kinh-cua-pham-tien-duat-em-hay-viet-bai-van-ke-ve-cuoc-gap-go-va-tro-chuyen-do-c36a1737.html#ixzz5X7zbfDBd

Nguyễn Ngọc Như Thuý
Xem chi tiết
Mai Nguyễn kiều
Xem chi tiết
Trang Mai
Xem chi tiết
đăng hiếu
2 tháng 1 2022 lúc 21:29

check ib mình ạ

Trần Thanh Mai
Xem chi tiết
Mẫn Nhi
23 tháng 12 2022 lúc 21:16

tk:Nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân và quốc phòng toàn dân, ngày 22 tháng 12, để chúng tôi hiểu thêm về lịch sử chiến đấu cùa dân tộc, nhà trường đã mời đoàn cựu chiến binh về thăm và trò chuyện. Trong đoàn đại biểu đó, tôi bắt gặp một người lính trên ngực gắn nhiều huân chương và trong buổi lễ chú đã giới thiệu mình là người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Cuối buổi, tôi đả lân la đến gặp và có cuộc nói chuyện thú vị với chú.

Các bạn có lẽ không thể hình dung được, người chiến sĩ lái xe trẻ trung, sôi nổi năm xưa giờ đĩnh đạc, oai nghiêm trong bộ quân phục mới. Chú có giọng nói khoẻ, ấm áp và tiếng cười âm vang. Cùng tháng năm, khuôn mặt tuy đã già dặn nhưng vẫn có vẻ hóm hỉnh, yêu đời của người lính. Qua trò chuyện, có thể thấy chú là người rất vui tính, nhiệt tình, đặc biệt là khi chú kể cho tôi về cuộc đời người lính trên tuyến đường Trường Sơn năm ấy. Chú kể với tôi, năm 1969 là năm chú thường cùng các anh em trong tiểu đội lái xe qua đây, cũng là năm mà Mĩ đánh phá rất ác liệt trên tuyến đường này. Bởi đường Trường Sơn, tuyến đường Hồ Chí Minh lịch sử là tuyến đường quan trọng nhất, là đầu mối giao thông, liên lạc hai miền Bắc – Nam

Chúng quyết phá cho bằng được. Chúng thả hàng ngàn tấn bom, cày xới những khung đường, đốt cháy những khu rừng. Hàng nghìn cây đã đổ, muông thú mất chỗ ở. Đã có nhiều người ngã xuống để bảo vệ con đường. Tuy Mĩ đánh phá ác liệt thật, nhưng những đoàn xe vận tải vẫn ngày đêm nối đuôi nhau trên con đường, đem theo bao lương thực, vũ khí đạn dược cho chiến trường miền Nam. Kể một lúc, chú lại mỉm cười và nói với tôi:

–   Cháu thấy đấy, cuộc chiến đấu của các chú trải qua biết bao gian khổ, khó khăn. Những năm tháng ác liệt đó đã khắc hoạ cả một thời kỳ lịch sử của dân tộc ta oanh liệt hào hùng. Trên tuyến đường Trường Sơn giặc Mĩ đánh phá vô cùng ác liệt; bom Mĩ cày xới đất đai, phá hỏng những con đường, đốt cháy những cánh rừng, phá huỷ biết bao nhiêu những rừng cây là lá chắn của ta. Nhưng không vì "bom rơi đạn lạc" như vậy mà các chú lùi ý chí, các đoàn xe vân tải ngày đêm nối đuôi nhau ra tiền tuyến, các chú còn phải đi trong bóng đêm theo sự hướng dẫn của các cô thanh niên xung phong để tiến về phía trước trong màn đêm sâu thẳm của rừng hoang. Có hôm trời tối Mĩ phát hiện ra, ta chuyên chở qua rừng, bọn chúng đã thả bom để không cho ta qua, phá vỡ chiếc cầu nối Bắc – Nam. Nhưng đặc biệt hơn cả là đoàn xe vận tải không có kính vì bị "bom giật bom rung kính vỡ đi rồi". Bom đạn trải xuống hàng loạt khiến nào là kính, nào là đèn vỡ, mui xe bẹp, nào là thùng xe xước… Không có đèn vượt qua dãy Trường Sơn đầy nguy hiểm như thế mà các chú vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ đánh Mĩ, chạy dọc Trường Sơn. Chẳng khác nào "châu chấu đá xe", Mĩ với bao nhiêu thiết bị tối tân đế đánh ta nhưng chúng ta đã vượt qua những gian khổ để đánh chúng. Chú còn nhớ trên các cabin những chiếc xe như thế, bọn chú không cỏ vật gì để che chắn cả, gió táp vào mặt mang theo bao nhiêu là bụi. Gió bụi của Trường Sơn làm mắt cay xè, tóc bạc trắng như người già còn mặt thì lấm lem như thằng hề vậy, thế mà không ai cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc hút ngang nhiên, ai nấy nhìn nhau rồi cười giòn giã vang khắp dãy Trường Sơn.

Linh Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc anh
Xem chi tiết
Linh Phương
14 tháng 11 2016 lúc 19:59

Nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân và quốc phòng toàn dân, ngày 22 tháng 12, để chúng tôi hiểu thêm về lịch sử chiến đấu cùa dân tộc, nhà trường đã mời đoàn cựu chiến binh về thăm và trò chuyện. Trong đoàn đại biểu đó, tôi bắt gặp một người lính trên ngực gắn nhiều huân chương và trong buổi lễ chú đã giới thiệu mình là người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Cuối buổi, tôi đả lân la đến gặp và có cuộc nói chuyện thú vị với chú.

Các bạn có lẽ không thể hình dung được, người chiến sĩ lái xe trẻ trung, sôi nổi năm xưa giờ đĩnh đạc, oai nghiêm trong bộ quân phục mới. Chú có giọng nói khoẻ, ấm áp và tiếng cười âm vang. Cùng tháng năm, khuôn mặt tuy đã già dặn nhưng vẫn có vẻ hóm hỉnh, yêu đời của người lính. Qua trò chuyện, có thể thấy chú là người rất vui tính, nhiệt tình, đặc biệt là khi chú kể cho tôi về cuộc đời người lính trên tuyến đường Trường Sơn năm ấy. Chú kể với tôi, năm 1969 là năm chú thường cùng các anh em trong tiểu đội lái xe qua đây, cũng là năm mà Mĩ đánh phá rất ác liệt trên tuyến đường này. Bởi đường Trường Sơn, tuyến đường Hồ Chí Minh lịch sử là tuyến đường quan trọng nhất, là đầu mối giao thông, liên lạc hai miền Bắc – Nam.

 

Chúng quyết phá cho bằng được. Chúng thả hàng ngàn tấn bom, cày xới những khung đường, đốt cháy những khu rừng. Hàng nghìn cây đã đổ, muông thú mất chỗ ở. Đã có nhiều người ngã xuống để bảo vệ con đường. Tuy Mĩ đánh phá ác liệt thật, nhưng những đoàn xe vận tải vẫn ngày đêm nối đuôi nhau trên con đường, đem theo bao lương thực, vũ khí đạn dược cho chiến trường miền Nam. Kể một lúc, chú lại mỉm cười và nói với tôi:

– Cháu thấy đấy, cuộc chiến đấu của các chú trải qua biết bao gian khổ, khó khăn. Những năm tháng ác liệt đó đã khắc hoạ cả một thời kỳ lịch sử của dân tộc ta oanh liệt hào hùng. Trên tuyến đường Trường Sơn giặc Mĩ đánh phá vô cùng ác liệt; bom Mĩ cày xới đất đai, phá hỏng những con đường, đốt cháy những cánh rừng, phá huỷ biết bao nhiêu những rừng cây là lá chắn của ta. Nhưng không vì "bom rơi đạn lạc" như vậy mà các chú lùi ý chí, các đoàn xe vân tải ngày đêm nối đuôi nhau ra tiền tuyến, các chú còn phải đi trong bóng đêm theo sự hướng dẫn của các cô thanh niên xung phong để tiến về phía trước trong màn đêm sâu thẳm của rừng hoang. Có hôm trời tối Mĩ phát hiện ra, ta chuyên chở qua rừng, bọn chúng đã thả bom để không cho ta qua, phá vỡ chiếc cầu nối Bắc – Nam. Nhưng đặc biệt hơn cả là đoàn xe vận tải không có kính vì bị "bom giật bom rung kính vỡ đi rồi". Bom đạn trải xuống hàng loạt khiến nào là kính, nào là đèn vỡ, mui xe bẹp, nào là thùng xe xước… Không có đèn vượt qua dãy Trường Sơn đầy nguy hiểm như thế mà các chú vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ đánh Mĩ, chạy dọc Trường Sơn. Chẳng khác nào "châu chấu đá xe", Mĩ với bao nhiêu thiết bị tối tân đế đánh ta nhưng chúng ta đã vượt qua những gian khổ để đánh chúng. Chú còn nhớ trên các cabin những chiếc xe như thế, bọn chú không cỏ vật gì để che chắn cả, gió táp vào mặt mang theo bao nhiêu là bụi. Gió bụi của Trường Sơn làm mắt cay xè, tóc bạc trắng như người già còn mặt thì lấm lem như thằng hề vậy, thế mà không ai cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc hút ngang nhiên, ai nấy nhìn nhau rồi cười giòn giã vang khắp dãy Trường Sơn.

Với những ngày nắng là như vậy nhưng đến lúc mưa thì các chú còn khổ hơn nhiều, Trường Sơn mỗi lúc mưa là mưa như trút nước cộng thêm vào đó là những giọt sương muối ở rừng hòa vào dòng nước mưa phả vào da thịt cùa các chú tê rát cả da mặt, áo thì ướt hết. Lắm lúc lạnh quá các chú phải tì sát vào nhau mà nghĩ thầm: "Vì bảo vệ Tổ quốc phải vượt qua dược thiên nhiên thì mới là những người lính của bộ đội Cụ Hồ". Vì những lời nhủ thầm đó mà chú và các đồng đội mới trải qua được sự khắc nghiệt được thiên nhiên, thiên nhiên trong thời kỳ đó lắm lúc cũng là kẻ địch của mình đấy cháu ạ. Thế nhưng các chú vẫn cầm vô lăng lái một cách hăng hái hàng trăm cây số nữa có đâu cần thay người lái, gió lùa rồi quần áo lại khô thôi.

Cháu biết không: Người lính Trường Sơn năm xưa giản dị, đơn sơ lắm. Để trải qua những ngày tháng ấy các chú phải vượt qua biết bao nhiêu gian lao vất vả mà đặc biệt là phải biết vượt qua chính mình, có ý chí chiến đấu cao. Vượt qua những khó khăn như thế con người mới hiểu được sức chịu đựng của mình thật kỳ diệu. Xe không kính cũng là một thú vị vì ta có thể nhìn cả bầu trời, không gian rộng lớn khoáng đạt như ùa vào buồng lái, những ngôi sao đều nhìn thấy và những cánh chim chạy thẳng vào tim. Tâm hồn người chiến sĩ vui phơi phới, thật đúng là:

 

Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước ,

Mà lòng phơi phới dậy tương lai.

Trên con đường Trường Sơn, mỗi khi các chú gặp nhau thì thông qua cửa kính bắt tay. Đó là sự động viên, truyền thêm sức mạnh cho nhau để vượt qua khó khản. Mỗi khi giữa rừng, bên bếp Hoàng cầm sưởi ấm bao trái tim người chiến sĩ, các chú nghĩ từng chung bát chung đũa tức là một gia đình, là người trong một nhà rồi đấy cháu ạ. Một cử chỉ nhỏ của người chiến sĩ cũng làm cho họ gắn bó thêm, xiết chặt tình đồng đội.

Được nghe chú kể những vất vả ấy tôi thật khâm phục hơn tình đồng chí đồng đội, lòng dũng cảm hiên ngang của người chiến sĩ. Tôi thầm mơ ước trên thế giới không còn chiến tranh để cuộc sống mãi thanh bình.

Bạn tham khảo nha! Chúc bn hc tốt

Thảo Phương
14 tháng 11 2016 lúc 20:33

 

Nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân và quốc phòng toàn dân, ngày 22 tháng 12, để chúng tôi hiểu thêm về lịch sử chiến đấu cùa dân tộc, nhà trường đã mời đoàn cựu chiến binh về thăm và trò chuyện. Trong đoàn đại biểu đó, tôi bắt gặp một người lính trên ngực gắn nhiều huân chương và trong buổi lễ chú đã giới thiệu mình là người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Cuối buổi, tôi đả lân la đến gặp và có cuộc nói chuyện thú vị với chú.

Các bạn có lẽ không thể hình dung được, người chiến sĩ lái xe trẻ trung, sôi nổi năm xưa giờ đĩnh đạc, oai nghiêm trong bộ quân phục mới. Chú có giọng nói khoẻ, ấm áp và tiếng cười âm vang. Cùng tháng năm, khuôn mặt tuy đã già dặn nhưng vẫn có vẻ hóm hỉnh, yêu đời của người lính. Qua trò chuyện, có thể thấy chú là người rất vui tính, nhiệt tình, đặc biệt là khi chú kể cho tôi về cuộc đời người lính trên tuyến đường Trường Sơn năm ấy. Chú kể với tôi, năm 1969 là năm chú thường cùng các anh em trong tiểu đội lái xe qua đây, cũng là năm mà Mĩ đánh phá rất ác liệt trên tuyến đường này. Bởi đường Trường Sơn, tuyến đường Hồ Chí Minh lịch sử là tuyến đường quan trọng nhất, là đầu mối giao thông, liên lạc hai miền Bắc – Nam.

 

Chúng quyết phá cho bằng được. Chúng thả hàng ngàn tấn bom, cày xới những khung đường, đốt cháy những khu rừng. Hàng nghìn cây đã đổ, muông thú mất chỗ ở. Đã có nhiều người ngã xuống để bảo vệ con đường. Tuy Mĩ đánh phá ác liệt thật, nhưng những đoàn xe vận tải vẫn ngày đêm nối đuôi nhau trên con đường, đem theo bao lương thực, vũ khí đạn dược cho chiến trường miền Nam. Kể một lúc, chú lại mỉm cười và nói với tôi:

– Cháu thấy đấy, cuộc chiến đấu của các chú trải qua biết bao gian khổ, khó khăn. Những năm tháng ác liệt đó đã khắc hoạ cả một thời kỳ lịch sử của dân tộc ta oanh liệt hào hùng. Trên tuyến đường Trường Sơn giặc Mĩ đánh phá vô cùng ác liệt; bom Mĩ cày xới đất đai, phá hỏng những con đường, đốt cháy những cánh rừng, phá huỷ biết bao nhiêu những rừng cây là lá chắn của ta. Nhưng không vì "bom rơi đạn lạc" như vậy mà các chú lùi ý chí, các đoàn xe vân tải ngày đêm nối đuôi nhau ra tiền tuyến, các chú còn phải đi trong bóng đêm theo sự hướng dẫn của các cô thanh niên xung phong để tiến về phía trước trong màn đêm sâu thẳm của rừng hoang. Có hôm trời tối Mĩ phát hiện ra, ta chuyên chở qua rừng, bọn chúng đã thả bom để không cho ta qua, phá vỡ chiếc cầu nối Bắc – Nam. Nhưng đặc biệt hơn cả là đoàn xe vận tải không có kính vì bị "bom giật bom rung kính vỡ đi rồi". Bom đạn trải xuống hàng loạt khiến nào là kính, nào là đèn vỡ, mui xe bẹp, nào là thùng xe xước… Không có đèn vượt qua dãy Trường Sơn đầy nguy hiểm như thế mà các chú vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ đánh Mĩ, chạy dọc Trường Sơn. Chẳng khác nào "châu chấu đá xe", Mĩ với bao nhiêu thiết bị tối tân đế đánh ta nhưng chúng ta đã vượt qua những gian khổ để đánh chúng. Chú còn nhớ trên các cabin những chiếc xe như thế, bọn chú không cỏ vật gì để che chắn cả, gió táp vào mặt mang theo bao nhiêu là bụi. Gió bụi của Trường Sơn làm mắt cay xè, tóc bạc trắng như người già còn mặt thì lấm lem như thằng hề vậy, thế mà không ai cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc hút ngang nhiên, ai nấy nhìn nhau rồi cười giòn giã vang khắp dãy Trường Sơn.

Với những ngày nắng là như vậy nhưng đến lúc mưa thì các chú còn khổ hơn nhiều, Trường Sơn mỗi lúc mưa là mưa như trút nước cộng thêm vào đó là những giọt sương muối ở rừng hòa vào dòng nước mưa phả vào da thịt cùa các chú tê rát cả da mặt, áo thì ướt hết. Lắm lúc lạnh quá các chú phải tì sát vào nhau mà nghĩ thầm: "Vì bảo vệ Tổ quốc phải vượt qua dược thiên nhiên thì mới là những người lính của bộ đội Cụ Hồ". Vì những lời nhủ thầm đó mà chú và các đồng đội mới trải qua được sự khắc nghiệt được thiên nhiên, thiên nhiên trong thời kỳ đó lắm lúc cũng là kẻ địch của mình đấy cháu ạ. Thế nhưng các chú vẫn cầm vô lăng lái một cách hăng hái hàng trăm cây số nữa có đâu cần thay người lái, gió lùa rồi quần áo lại khô thôi.

Cháu biết không: Người lính Trường Sơn năm xưa giản dị, đơn sơ lắm. Để trải qua những ngày tháng ấy các chú phải vượt qua biết bao nhiêu gian lao vất vả mà đặc biệt là phải biết vượt qua chính mình, có ý chí chiến đấu cao. Vượt qua những khó khăn như thế con người mới hiểu được sức chịu đựng của mình thật kỳ diệu. Xe không kính cũng là một thú vị vì ta có thể nhìn cả bầu trời, không gian rộng lớn khoáng đạt như ùa vào buồng lái, những ngôi sao đều nhìn thấy và những cánh chim chạy thẳng vào tim. Tâm hồn người chiến sĩ vui phơi phới, thật đúng là:

 

Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước ,

Mà lòng phơi phới dậy tương lai.

Trên con đường Trường Sơn, mỗi khi các chú gặp nhau thì thông qua cửa kính bắt tay. Đó là sự động viên, truyền thêm sức mạnh cho nhau để vượt qua khó khản. Mỗi khi giữa rừng, bên bếp Hoàng cầm sưởi ấm bao trái tim người chiến sĩ, các chú nghĩ từng chung bát chung đũa tức là một gia đình, là người trong một nhà rồi đấy cháu ạ. Một cử chỉ nhỏ của người chiến sĩ cũng làm cho họ gắn bó thêm, xiết chặt tình đồng đội.

Được nghe chú kể những vất vả ấy tôi thật khâm phục hơn tình đồng chí đồng đội, lòng dũng cảm hiên ngang của người chiến sĩ. Tôi thầm mơ ước trên thế giới không còn chiến tranh để cuộc sống mãi thanh bình.


 

Thảo Phương
14 tháng 11 2016 lúc 20:33

 

Nhân dịp nhà trường tổ chức sang nghĩa trang liệt sĩ thắp hương lúc đó tôi đã gặp một người sĩ quan đang đứng thắp hương cho người đồng đội đã hi sinh vì tổ quốc. Tôi và người sĩ quan này trò chuyện rất vui và thật tình cờ tôi biết được người sĩ quan này chính là anh lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.

Người sĩ quan kể với tôi rằng cuộc kháng chiến của dân tộc ta vô cùng ác liệt, trên những con đường huyết mạch nối giữa miền Bắc-Nam là nơi ác liệt nhất .Bom đạn của giặc Mĩ ngày đêm dội xuống những chặn đường này nhằm cắt đứt sự tiếp viện giữa miền Bắc-Nam. Trong những ngày đó anh chính là người lính lái xe làm nhiệm vụ vận chuyển lương thực,thực phẩm, vũ khí… Trên con đường Trường Sơn này. Bom đạn của kẻ thù đã làm cho những chiếc xe của các anh không còn kính nữa nghe anh kể, tôi mới hiểu rõ hơn về sự gian khổ mà người lính đã phải chịu đựng ngày đêm. Nhưng không phải vì điều đó mà họ lùi bước họ vẫn ung dung lái những chiếc xe không kính đó băng băng đi tới trên những chặn đường. Họ nhìn thấy đất, thấy trời thấy cả ánh sao đêm, cả những cánh chim sa họ nhìn thẳng về phía trước, nơi đó là những tương lai của đất nước được giải phóng, nhân dân được hạnh phúc, ấm no, tự do. Anh lái xe kể với tôi rằng xe không có kính cũng thật bất tiện nhưng họ vẫn chịu đựng lái xe ngày đêm, những hạt mưa sa, hạt bụi bay vào làm cho những mái tóc đen xanh trở thành trắng xóa như người già,họ cũng chưa cần rửa nhìn nhau cất tiếng cười ha ha. Ôi! sao tiếng cười của họ nhẹ nhõm làm sao.

Gian khổ ác liệt bom đạn của kẻ thù đâu đâu cũng có cũng không làm cho họ rờn lòng. Những chiếc xe không kính lại tiếp tục băng băng trên những tuyến đường ra trận, gặp mưa thì phải ướt áo thôi. Mưa cứ tuôn cứ xối nhưng họ vẫn chưa cần thay áo và cố gắng lái thêm vài trăm cây số nữa, vượt qua những chặn đường bom đạn, ác liệt, bảo đảm cho an toàn những chuyến hàng rồi họ nghĩ mưa sẽ ngừng, gió sẽ lùa rồi áo sẽ mau khô thôi. Khi đọc Bài thơ về tiểu đội xe không kính tôi nghĩ rằng những khó khăn gian khổ ác liệt đó chỉ có trong các nhân vật truyện cổ tích, bài thơ vượt qua được nhưng đó là những suy nghĩ sai lầm của tôi bởi được gặp, được trò chuyện với những người lái xe năm xưa tôi mới hiểu rõ hơn về họ.Họ vẫn vui tươi tinh nghịch,những tiếng bom đạn ngày đêm vẫn luân nổ bên tai, phá huỷ con đường cái chết luân rình rập bên họ nhưng họ vẫn lạc quan, yêu đời.

Anh lái xe kể với tôi nghe những con đường vận chuyển, họ còn được gặp những đồng đội của mình,có cả những người lính đã hi sinh… Những phút giây gặp lại hiến hoi đó cái bắt tay qua cửa kính đã vỡ đã làm cho tình cảm của họ trở lên thấm thía hơn rồi những bữa cơm trên bến Hoàng Cầm với những cái bát, đôi đũa dùng chung quây quần bên nhau như một đại gia đình của những người lính lái xe Trường Sơn. Rồi những phút giây nghỉ ngơi trên những chiếc võng đu đưa. Anh sĩ quan còn nói cho tôi biết chiếc xe không những không có kính mà xe còn không có đèn, không có mui xe thùng xe có xước những thiếu thốn này không ngăn cản được họ những chiếc xe băng băng đi về phía trước vì miền Nam ruột thịt họ đầy dũng cảm, lạc quan nhưng họ vẫn sống và chiến đấu vì tổ quốc vì nhân dân. Những chuyến hàng của họ đã góp phàn tạo nên chiến thắng mùa xuân năm 1975 giải phóng miền nam đất nước thống nhất.

Tôi và anh lái xe chia tay nhau sau cuộc gặp gỡ đó và nói chuyện rất vui.tôi khâm phục những người lính lái xe bởi tình yêu nước, ý chí kiên cường của họ, chúng ta luân ghi nhớ công lao to lớn của họ, chúng ta càn phải phấn đấu nhiều hơn nữa.