Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tamanh nguyen
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 11 2021 lúc 9:46

Một người mắc một bóng đèn dây tóc loại 110V – 55W vào mạng điện 220V. Hiện tượng nào sau đây xảy ra?

A. Đèn sáng bình thường.

B. Đèn không hoạt động.

C. Đèn ban đầu sáng yếu, sau đó sáng bình thường.

D. Đèn ban đầu sáng mạnh sau đó bị hỏng.

GIẢI THÍCH: Vì hiệu điện thế lúc này lớn hơn HĐT định mức của đèn (220V > 110V) nên lúc đầu đèn sáng mạnh nhưng sau đó hỏng vì không chịu nổi HĐT quá lớn này.

tamanh nguyen
Xem chi tiết
Cihce
13 tháng 11 2021 lúc 15:54

D

nthv_.
13 tháng 11 2021 lúc 15:54

Một người mắc một bóng đèn dây tóc loại 110V – 55W vào mạng điện 220V. Hiện tượng nào sau đây xảy ra?

A. Đèn sáng bình thường.

B. Đèn không hoạt động.

C. Đèn ban đầu sáng yếu, sau đó sáng bình thường.

D. Đèn ban đầu sáng mạnh sau đó bị hỏng.

*Câu này hồi sáng mình trả lời cho bạn rồi mà nhỉ?*

Nguyên Khôi
13 tháng 11 2021 lúc 15:54

D

Vũ Hoàng
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 11 2021 lúc 19:45

a. Có thể (nếu là mắc nối tiếp). Vì: \(U1+U2=110+110=220V=U=220V\)

b. Để 2 đèn sáng bình thường cần mắc thêm \(R3//R12\).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2019 lúc 14:39

Chọn đáp án B.

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Thiên Thiên
19 tháng 11 2016 lúc 15:59

a, \(R_1\)= \(\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}\)=\(\frac{100}{110}=\frac{10}{11}\)Ω

\(R_2\)=

Thiên Thiên
19 tháng 11 2016 lúc 16:06

a) \(R_1=\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}=\frac{100}{110}=\frac{10}{11}=0,91\)Ω

\(R_2=\frac{P_{ĐM2}}{U_{ĐM2}}=\frac{40}{110}=\frac{4}{11}=0,36\)Ω

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2017 lúc 12:05

Đáp án D

Nếu mắc bóng đèn có hiệu điện thế định mức 110V vào mạng điện 220V thì đèn ban đầu sáng mạnh sau đó tắt (là do đèn hỏng, dây tóc không chịu nổi đã đứt).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 9 2017 lúc 6:53

Đáp án D

+ Cường độ dòng điện định mức qua đèn:

+ Khi mắc đèn nối tiếp với điện trở R, đèn sáng bình thường nên I = Id = 0,6 (A)

+ Vì mắc Rd nối tiếp với điện trở R rồi mắc vào hiệu điện thế U = 220V nên ta có:

Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 8 2016 lúc 20:52

a) Vì P1>P2=>R1<R2

b)  R1= U ***1^2/P ***1=110^2/ 75= 484/3 (ôm)

     R2 = U ***2^2/P ***2= 110^2/25= 484 (ôm)

Khi mắc Đ1 nt Đ2 => R tđ = R1 + R2 = 484/3  + 484= 1936/3 (ôm)

=> I mạch= I1 = I2 = U mạch / R tđ = 220: 1936/3= 15/44 (A) 

=> P1= I1.R1^2= 15/44 . 484/3= 55 (W)

     P2= I2. R2^2= 15/44 . 484= 165 (W)

 Vì P1<P2 => Đèn 2 sáng hơn Đèn 1

c) Ta có Rb nt (Đ1//Đ2)

Ub= U mạch - U12= 220-110=110 (V)

Để 2 đèn sáng bthg thì Usd=U ***=> P sd= P *** 

Ta có: I ***1= P ***1/ U ***1 = 75/110 = 15/22 (A) 

                I ***2= P ***2/ U ***2 = 25/110= 5/22 (A) 

=> I mạch = I b = I1 + I2= 15/22 + 5/22 = 10/11 (A)

Do đó Rb= Ub  /  Ib  = 110: 10/11 = 121 (ôm)

+) Vì 2 đèn sáng bình thường => P sd= P *** 

=> P1= 75 W

      P2= 25 W

=> Đèn 1 sáng hơn Đèn 2

Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 20:46

/ Ta có: P(công suất) tỉ lệ thuận với I(cường độ dòng điện) nên P tăng => I tăng theo 
Mà: P của bóng đèn (1) > P của bóng đèn (2) ==> I(1)>I(2) 
Vậy nếu mắc nối nối tiếp 2 bóng đèn này vào mạng điện 220V thì đèn thứ nhất sáng hơn. 
*Nếu bạn dùng công thức I=P/U rồi so sánh hai I cũng được. 
b/ Vì 2 bóng đèn mắc // nên U=U(1)=U(2)=220V 
=>R(1)=U(1) bình/P=220 bình/75=645.3(ôm) 
R(2)=U(2) bình/P=220 bình/25=1936(ôm) 
R tương đương=(R(1)*R(2))/(R(1)+R(2))=483(ôm) 
Vậy phải dùng thêm 1 biến trở có giá trị là 483 ôm

Hoàng Đắc Đăng Quang
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 11 2021 lúc 21:57

Nếu mắc song song thì hai đèn sáng bình thường, vì \(U_{mach}=U_{den1}=u_{den2}=220V\).

\(P_{den1}>P_{den2}\left(100>60\right)\Rightarrow\) đèn 1 sáng hơn.

Nguyên Khôi
12 tháng 11 2021 lúc 22:00

đèn 1 : sáng hơnbình thường.

đèn 2:sáng không bằng đèn 1.

độ sáng của đèn 1 sáng hơn nhưng áp suất điện thế cao hơn.

độ sáng của đèn 2 sáng ít hơn nhưng áp suât điện thế ít hơn bền hơn.

nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 22:02

+\(R_{Đ1}=\dfrac{U_{Đ1}^2}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

  \(I_{Đ1_{đm}}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\)

  \(I_m=\dfrac{U_m}{R_{Đ1}}=\dfrac{220}{484}=\dfrac{5}{11}A\)

  Đèn 1 sáng bình thường.

+\(R_{Đ2}=\dfrac{U_{Đ2}^2}{P_{Đ2}}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\approx806,67\Omega\)

  \(I_{Đ2_{đm}}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{60}{220}=\dfrac{3}{11}A\)

  \(I_{đ2}=\dfrac{U_m}{R_{Đ2}}=\dfrac{220}{\dfrac{2420}{3}}=\dfrac{3}{11}A\)

  Đèn hai sáng bình thường.

Ta có: \(\dfrac{3}{11}< \dfrac{5}{11}\)

Vậy đèn 1 sáng hơn đèn 2.