Những câu hỏi liên quan
Alexander
Xem chi tiết
Bạch Tuyết Nhi
21 tháng 11 2016 lúc 21:11

1-D

2-B

3-D

4-A(chắc vậy)

Chúc bạn làm tốt, lần sau nếu có hỏi thì đừng bảo là LƯỜI LÀM QUÁ nha bạn, nếu thế thì k có ai giúp đâulolang

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 11 2016 lúc 22:46

Câu 1: Trả llời:

Ta có: 2,5 (kg) = 2,5.10=25 (N)

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hữu Phât
23 tháng 11 2016 lúc 21:56

1-d

2-b

3-c

4-a

chúc bạn học tốthaha

Bình luận (0)
Alexander
Xem chi tiết
Bạch Tuyết Nhi
21 tháng 11 2016 lúc 20:58

1-D

2-B

3-D

4-A (Chắc vậy)

Chúc bạn làn tốt

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2019 lúc 13:16

Ta có:  D 1 = m 1 V 1 ; D 2 = m 2 V 2 ; V 1 = V 2 ; m 1 = 2 m 2

Vậy D 1 D 2 = m 1 m 2 = 2   Khối lượng riêng của quả cần thứ nhất gấp 2 lần quả cầu thứ hai

Đáp án: A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2017 lúc 6:42

Ta có:  D 1 = m 1 V 1 ; D 2 = m 2 V 2 ; m 1 = m 2 ; V 1 = 3 V 2

Vậy D 1 D 2 = V 2 V 1 = 1 3   Khối lượng riêng của quả cần thứ nhất gấp 2 lần quả cầu thứ hai

Đáp án: B

Bình luận (0)
Thu Hương Đỗ
Xem chi tiết
qwerty
Xem chi tiết
I_can_help_you
26 tháng 3 2016 lúc 20:26

Gọi V1,V2 là thể tích của 2 quả cầu

FA1,FA2 là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các qủa cầu

P1,P2 là trọng lượng của các quả cầu

P3 là trọng lượng của quả cân 

Vì 2 quả cân có kối lượng bằng nhau nên:
D1.V1=D2.V2\frac{V2}{v1}=\frac{D1}{D2}=3

V2=3V1(1)

Do cân nằm thăng bằng nên ta có:
(P1-FA1)OA=(P2-FA2+P3)OB

Mà P3=FA2-FA1
10m1=(D4V2-D3V1).10

Thay (1)vào pt ta đc: 
m1=(3D4-D3)V1(2)

Tương tự ở làn thứ 2 khi đổi vị trí 2 chất lỏng cho nhau

Gọi FA1',FA2'là lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 quả cầu khi đổi chỗ 2 chát lỏng
P3' là trọng lượng của quả cân có khối lượng m2

(P1-FA1')Oa=(P2-FA2'+P3')OB

MẶt khác: P3'=FA2'-FA1'

10m2=(D3V2-D4V1)10
m2=(3D3-D4)V1(3)

Từ 2 và 3

\frac{m1}{m2}=\frac{(3D4-D3)V1}{(3D3-D4)V1}

m1(3D3-D4)=m2(3D4-D3)

D3(3m1+m2)=D4(3m2+m1)

\frac{D3}{D4}=\frac{(3m1+m2)}{(3m2+m1)}=1,256

Bình luận (1)
lưu uyên
26 tháng 3 2016 lúc 20:51

Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau , gọi \(V_1,V_2\) là thể tích của hai quả cầu, ta có:

 \(D_1.V_1=D_2.V_2\) hay \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{D_1}{D_2}=\frac{7,8}{2,6}=3\)

Gọi \(F_1\) và \(F_2\) là lực đẩy của Ac-si-met tác dụng vào quả cầu. Do cân bằng ta có:

\(\left(P_1-F_1\right).OA=\)\(\left(P_2+P-F_2\right).OB\)

Với \(P_1,P_2\) và \(P\) là trọng lượng của các vật và quả cân ;  \(OA=OB;P_1=P_2\) từ đó suy ra:

\(P=F_1-F_2\) hay \(10.m_1\)\(=\left(D_4.V_2-D_3.V_1\right).10\)

Thay \(V_2=3V_1\) vào ta được : \(m_1=\left(3D_4.D_3\right).V_1\)      \(\left(1\right)\)

Tương tự ta có:

\(\left(P_1-F'_1\right).OA=\)\(\left(P_2-P"-F'_2\right).OB\)

\(\Rightarrow P"=F'_2-F'_1\)  hay \(10.m_2=\left(D_3.V_2-D_4.V_1\right).10\)

\(\Rightarrow m_2=\left(3D_3-D_4\right).V_1\)    \(\left(2\right)\)

\(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\frac{m_1}{m_2}=\frac{3D_4-D_3}{3D_3-D_4}\)\(\Rightarrow m_1.\left(3D_3-D_4\right)=\)\(m_2.\left(3D_4-D_3\right)\)

                                 \(\Rightarrow\left(3.m_1+m_2\right).D_3=\)\(\left(3.m_2+m_1\right).D_4\)

                                 \(\Rightarrow\frac{D_3}{D_4}=\frac{3m_2+m_1}{3m_1+m_2}=1,256\)

 

Bình luận (5)
Thế Diện Vũ
14 tháng 4 2019 lúc 21:53

đsáp số phải là \(\frac{1431}{1121}\)

Bình luận (1)
Nham Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
Xem chi tiết
Trần Thị Khiêm
Xem chi tiết
Quốc Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 15:16

tóm tắt :

m = 234g = 0,234kg

V = ?

D = ?

Giải :

a) Thể tích của quả cầu là :

Vmực nước tăng - Vmực nước lúc đầu = Vquả cầu

Vậy : 160 - 130 = 30cm3 = 0,00003 m3

b) Khối lượng riêng của quả cầu là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,234}{0,00003}=7800\) ( kg/m3 )

c) 0,2 lít = 0,2dm3 = 0,0002m3

Vậy khối lượng của quả cầu thứ 2 là :

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=7800.0,0002=1,56\left(kg\right)\)

Đ/s : .......

 

Bình luận (0)
Trần Thị Khiêm
25 tháng 12 2016 lúc 16:04

thank you

Bình luận (0)