thế nào là Tuyệt cú Đường luật
Nhận định nào sau đây đúng với bài thơ Chiều hôm nhớ nhà?
A. Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
B. Đây là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
C. Đây là bài thơ ngũ ngôn bát cú Đường luật.
D. Đây là bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Chọn đáp án: A. Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Thế nào là thể thơ bát cú đường luật
Thất ngôn bát cú là loại thơ mỗi bài có tám câu và mỗi câu bảy chữ. Tức là mỗi bài thơ chỉ có 56 chữ.
@Sophia
#Flower
Khái Niệm Thể Loại | Định Nghĩa-Bản Chất |
Ca Dao-Dân Ca | |
Tục Ngữ | |
Thơ Chữ Tình | |
Thơ Thất Ngôn Tứ Tuyệt Đường Luật | |
Thơ Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt Đường Luật | |
Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật | |
Thơ Lục Bát | |
Thơ Song Thất Lục Bát | |
Phép Tương Phản và Phép Tăng Cấp Trong Nghệ Thuật
| |
Help me!!!! | Please |
Câu 2. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật đã được vận dụng như thế nào qua bài thơ “Qua Đèo Ngang”?
Câu 2. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật đã được vận dụng như thế nào qua bài thơ “Qua Đèo Ngang”?
nối tên tác phẩm
A | B |
qua đèo ngang | lục bát |
tiếng gà trưa | tuyệt cú đường luật |
cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh | bát cú đường luật |
sông núi nước nam | các thể thơ khác |
các bạn nào chưa rõ đề lật SHD trang 140 rồi giúp mình giải hé
QĐN-Thất ngôn bát cú Đường luật(Bát cú Đường luật)
TGT-Các thể thơ khác(Tự do)
CNTĐTT-Các thể thơ khác(Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật)
SNNN-Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật(Tuyệt cú Đường luật)
- Qua đèo Ngang: Bát cú Đường luật
- Tiếng gà trưa: Các thể thơ khác
- 2 bài còn lại: Tuyệt cú Đường luật
Giới thiệu về thể thơ thất ngôn bát cú đường luật và thất ngôn tứ tuyệt.
Nêu tên những bài thơ đó
lớp 7 hk1 nhé các bạn
thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật: Thể thơ thất ngôn bát cú được hình thành từ thời nhà Đường. Một thời gian dài trong chế độ phong kiến, thể thơ này đã được dùng cho việc thi cử tuyển chọn nhân tài. Thể thơ này đã được phổ biến ở nước ta vào thời Bắc thuộc và chủ yếu được những cây bút quý tộc sử dụng.
Thể thơ có luật rất chặt chẽ. Tuy nhiên trong quá trình sáng tác nhất là vào phong trào thơ mới từ những năm 1925, bằng sự sáng tạo của mình, các tác giả đã làm giảm bớt tính gò bó, nghiêm ngặt của luật bằng - trắc để tâm hồn lãng mạn có thể bay bổng trong từng câu thơ.
VD: Hoài Niệm, Chiều Mơ, Qua Đèo Ngang, Hoa Mắc Cỡ,...
Như chúng ta đã biết, Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật vần bằng là do sự ghép lại của hai bài Thơ Tứ Tuyệt Đường Luật vần bằng có đối. Bốn câu đầu là Tứ Tuyệt 3 vần, bốn câu sau là Tứ Tuyệt 2 vần.
Thơ Thất Ngôn Bát Cú vần bằng có hai loại:
- Thất Ngôn Bát Cú 5 vần.
- Thất Ngôn Bát Cú 4 vần.
Thất Ngôn Bát Cú 5 vần bằng thì chúng ta đã cùng nhau thực hành ở Bài IV.
Bây giờ chúng ta làm quen với Thất Ngôn Bát Cú 4 vần bằng.
Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật 4 vần bằng là do sự ghép lại của hai bài Thơ Tứ Tuyệt 2 vần bằng có đối. Do đó tiếng cuối cùng của câu 1 phải là thanh trắc.
Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật 4 vần bằng có 3 cặp đối ngẫu:
- Câu 1 và 2 đối nhau.
- Câu 3 và 4 đối nhau.
- Câu 5 và 6 đối nhau.
Chỉ còn câu 7 và 8 không đối.
Sau đây là bảng luật thơ:
1. LUẬT TRẮC:
t - T - b - B - B - T - T (đối câu 2)
b - B - t - T - T - B - B (vần - đối câu 1)
b - B - t - T - B - B - T (đối câu 4)
t - T - b - B - T - T - B (vần - đối câu 3)
t - T - b - B - B - T - T (đối câu 6)
b - B - t - T - T - B - B (vần - đối câu 5)
b - B - t - T - B - B - T
t - T - b - B - T - T - B (vần)
Bài thơ thí dụ:
TÌNH SẦU
Lất phất hiên buồn mưa rả rích
Vi vu ngõ vắng gió lao xao
Tình không chung mộng thiên thu nhớ
Duyên chẳng tròn mơ vạn cổ sầu
Kiếp khác đôi mình vui hội ngộ
Đời nầy hai đứa khổ xa nhau
Từng dòng lệ tủi lăn trên má
Thôi thế đành cam lỡ nhịp cầu
Hoàng Thứ Lang
2. LUẬT BẰNG:
b - B - t - T - B - B - T (đối câu 2)
t - T - b - B - T - T - B (vần - đối câu 1)
t - T - b - B - B - T - T (đối câu 4)
b - B - t - T - T - B - B (vần - đối câu 3)
b - B - t - T - B - B - T (đối câu 6)
t - T - b - B - T - T- B (vần - đối câu 5)
t - T - b - B - B - T - T
b - B - t - T - T - B - B (vần)
Bài thơ thí dụ:
TƯƠNG TƯ
Âm thầm đếm giọt mưa buồn đổ
Lặng lẽ lau dòng lệ thảm rơi
Ngang trái yêu đương hờn cách trở
Lỡ làng mộng ước hận chia phôi
Canh tàn tưởng bóng sầu không cạn
Đêm vắng thương hình khổ khó vơi
Em hỡi xin chờ nhau kiếp khác
Đôi ta chung bước đẹp duyên đời
Hoàng Thứ Lang
******
Ghi chú quan trọng: Trên đây là bảng Luật Bất Luận. Tiếng thứ 1 và 3 của mỗi câu không cần phải giữ theo chính luật. Tuy nhiên nếu tiếng đáng trắc mà làm ra bằng thì không sao nhưng nếu tiếng đáng bằng mà làm ra trắc thì không nên. Tiếng thứ 5 của mỗi câu phải tuyệt đối giữ theo chính luật
Tham khảo:
Như chúng ta đã biết, Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật vần bằng là do sự ghép lại của hai bài Thơ Tứ Tuyệt Đường Luật vần bằng có đối. Bốn câu đầu là Tứ Tuyệt 3 vần, bốn câu sau là Tứ Tuyệt 2 vần.
Thơ Thất Ngôn Bát Cú vần bằng có hai loại:
- Thất Ngôn Bát Cú 5 vần.
- Thất Ngôn Bát Cú 4 vần.
Thất Ngôn Bát Cú 5 vần bằng thì chúng ta đã cùng nhau thực hành ở Bài IV.
Bây giờ chúng ta làm quen với Thất Ngôn Bát Cú 4 vần bằng.
Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật 4 vần bằng là do sự ghép lại của hai bài Thơ Tứ Tuyệt 2 vần bằng có đối. Do đó tiếng cuối cùng của câu 1 phải là thanh trắc.
Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật 4 vần bằng có 3 cặp đối ngẫu:
- Câu 1 và 2 đối nhau.
- Câu 3 và 4 đối nhau.
- Câu 5 và 6 đối nhau.
Chỉ còn câu 7 và 8 không đối.
Sau đây là bảng luật thơ:
1. LUẬT TRẮC:
t - T - b - B - B - T - T (đối câu 2)
b - B - t - T - T - B - B (vần - đối câu 1)
b - B - t - T - B - B - T (đối câu 4)
t - T - b - B - T - T - B (vần - đối câu 3)
t - T - b - B - B - T - T (đối câu 6)
b - B - t - T - T - B - B (vần - đối câu 5)
b - B - t - T - B - B - T
t - T - b - B - T - T - B (vần)
Bài thơ thí dụ:
TÌNH SẦU
Lất phất hiên buồn mưa rả rích
Vi vu ngõ vắng gió lao xao
Tình không chung mộng thiên thu nhớ
Duyên chẳng tròn mơ vạn cổ sầu
Kiếp khác đôi mình vui hội ngộ
Đời nầy hai đứa khổ xa nhau
Từng dòng lệ tủi lăn trên má
Thôi thế đành cam lỡ nhịp cầu
Hoàng Thứ Lang
2. LUẬT BẰNG:
b - B - t - T - B - B - T (đối câu 2)
t - T - b - B - T - T - B (vần - đối câu 1)
t - T - b - B - B - T - T (đối câu 4)
b - B - t - T - T - B - B (vần - đối câu 3)
b - B - t - T - B - B - T (đối câu 6)
t - T - b - B - T - T- B (vần - đối câu 5)
t - T - b - B - B - T - T
b - B - t - T - T - B - B (vần)
Bài thơ thí dụ:
TƯƠNG TƯ
Âm thầm đếm giọt mưa buồn đổ
Lặng lẽ lau dòng lệ thảm rơi
Ngang trái yêu đương hờn cách trở
Lỡ làng mộng ước hận chia phôi
Canh tàn tưởng bóng sầu không cạn
Đêm vắng thương hình khổ khó vơi
Em hỡi xin chờ nhau kiếp khác
Đôi ta chung bước đẹp duyên đời
Hoàng Thứ Lang
Cách nào để xác định luật trắc bằng trong thể thơ thất ngôn bát cú đường luật?
* Tham khảo:
- Để xác định luật trắc bằng trong thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, bạn cần kiểm tra xem các cặp vần cuối của các câu thơ có cùng âm vị hay không. Nếu cùng âm vị, đó là một cặp vần trắc bằng. Sau đó, kiểm tra xem đoạn thơ có tuân theo đường luật của thể thơ thất ngôn bát cú không, tức là các cặp vần trắc bằng không được lặp lại quá nhiều lần trong đoạn thơ.
Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) khớp với thể thơ
* Tác phẩm:
1. Sau phút chia li (trích dịch Chinh phụ ngâm khúc)
2. Qua Đèo Ngang
3. Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) (trích dịch thơ)
4. Tiếng gà trưa
5. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
6. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
* Thể thơ:
a. Lục bát
b. Tuyệt cú Đường luật
c. Song thất lục bát
d. Bát cú Đường luật
e. Các thể thơ khác ngoài các loại trên
Câu nào dưới đây xác định đúng thể loại của bài thơ “Tỏ lòng”
A. Đây là bài thơ Nôm đường luật tứ tuyệt
B. Đây là bài thơ Nôm Đường luật thất ngôn xen lục ngôn
C. Đây là bài thơ Đường luật tứ tuyệt viết bằng chữ Hán
D. Đây là bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú viết bằng chữ Hán