Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đàm Linh
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
15 tháng 11 2017 lúc 20:10

Câu 1. Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
Trả lời:
Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:
-     Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
-    Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
-    Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôi
Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”.
Câu 2. Quan sát hình 33 SGK, mô tả những gì em trông thấy về tác hại của một trận động đất. 
Tác hại của động đất theo hình 33 SGK: 
Trận động đất xảy ra ở khu vực thành phố. Những ngôi nhà xây kiên cố đã bị phá huỷ, chỉ còn là đống gạch vụn. Chắc chắn là sự đổ vỡ này đã làm nhiều người thiệt mạng hoặc bị thương. Nơi đây là thành phố, vì thế đường sá, cầu cống cũng bị phá huỷ.

Bình luận (0)
dam quang tuan anh
15 tháng 11 2017 lúc 20:09

Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:
-     Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
-    Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
-    Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôi
Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”.- Gió bào mòn đá, làm đá nhẵn hơn.
- Nhiệt độ làm thay đổi các khoáng chất, đá, làm chúng biến đổi.
- Nước làm phẳng nhẵn những nơi mà nó đi qua: đá ở các thác nước rất nhẵn, trơn..
Những vùng nào trên thế giới có nhiều động đất và núi lửa?
- Động đất chù yếu tập trung phân bổ ở hai dải: dải động đất vòng Thái Bình Dương và dải động đất Hy-ma-lay-a - Địa Trung Hải. Đây cũng chính là vành đai lửa thái bình dương. Do hoạt động của vỏ trái đất ở những nơi này vẫn tích cực nên nơi đấy chính là cái "rốn" của núi lửa và động đất.

Bình luận (0)
Jennie Kim
15 tháng 11 2017 lúc 20:10

Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:
-     Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
-    Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
-    Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôi
- Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 2 2018 lúc 11:45

Sự thay đổi đột ngột giữa ngày và đêm (vùng hoang mạc) làm đá nứt vỡ nước mưa xói mòn đất đai, dòng chảy tạm thời tạo thành khe rãnh xói mòn, sóng biển vỗ vào bờ tạo thành hàm ếch, gió thổi cuốn theo những hạt cát va đập mạnh vào bề mặt đá tạo thành các dạng địa hình độc đáo như nấm đá, cột đá…

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 3 2017 lúc 6:21

-Nước mưa chảy thành dòng chảy tạm thời tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.

-Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôi.

-Sóng biển vỗ vào bờ tạo thành dạng địa hình hàm ếch.

Bình luận (0)
Ngoc Lê
Xem chi tiết
bùi minh tiến
20 tháng 12 2020 lúc 17:49

 Tác động của nội lực làm cho địa hình bề mặt Trái Đất trở trên gồ ghề còn ngoại lực lại làm san bằng hoặc hạ thấp địa hình . ... Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
20 tháng 12 2020 lúc 18:00

nội lực: là những lực đc sinh ra từ bên trong trái đất

tác động:làm cho bề mặt trái đất trở nên gồ ghề,cao lên

ngoại lực:là những lực đc sinh ra ở bên ngoài ,trên bề mặt của trái đất 

tác động: làm cho bề mặt trái đất bị sang bằng ,hạ thấp

 

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
21 tháng 12 2020 lúc 13:59

 -Nội lực: là lực sinh ra bên trong trái đát làm thay đổi vị trí lớp đá của vá Trái Đất dẫn tối hình thành địa hình như tạo núi, tạo hoạt động núi lửa và động đất => Làm cho bề mặt trái đất gồ ghề, cao lên (Ví dụ: Uốn nếp các lớp đá tạo ra các dãy núi như Himalaya, Hoàng Liên Sơn,...; Tạo ra các đứt gãy sâu, làm các vật chất nóng chảy tràn ra bề mặt trái đất gây động đất, núi lửa ở các khu vực thuộc vành đai lửa Thái Bình Dương như In-đo, Nhật Bản,..)

- Ngoại lực: là những lực xẩy ra bên trên bề mặt đất, chủ yếu là quá trình phong hoá các loại đá và quá trình xâm thực sự vỡ vụn của đá do nhiệt độ không khí => San bằng hạ thấp bề mặt trái đất (Ví dụ: Quá trình xói mòn rửa trôi ở thượng nguồn và bồi tụ phù sa ở các khu vực hạ lưu các con sông; Sóng biển với sức đập và sức nén bào mòn các bờ biển, gây hoang mạc hóa bờ biển hoặc với các bờ biển cao tạo ra các ghềnh đá đĩa như ở Phú Yên;...)

- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau xẩy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.

Bình luận (0)
Khoa Nguyen Xuan Dang
Xem chi tiết
Sâu Bự đáng iu
6 tháng 12 2016 lúc 13:01

Một số tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất như:

+ Sự thay đổi nhiệt độ của không khí

+ Nước mưa chảy thành dòng , tạo ra các khe rãnh

+ Nước mưa hòa tan với đá vôi tạo thành dạng địa hình cacxto

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
27 tháng 11 2016 lúc 11:48

thiên thạch rơi

Bình luận (0)
Vũ Tống Khánh Linh
1 tháng 12 2016 lúc 20:52

Có bao nhiêu hệ quả vậy bạn ?

 

Bình luận (2)
Đặng Đình Trường Tam
Xem chi tiết
Sâu Bự đáng iu
8 tháng 12 2016 lúc 12:33

Những tác động của ngoại lực với địa hình bề mặt Trái Đất là:

+Sự thay đổi nhiệt độ của ko khí

+Nước mưa chảy thành dòng,tạo ra các khe rãnh

+Nước mưa hòa tan với đá vôi tạo ra dạng địa hình cacxto

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
27 tháng 11 2016 lúc 11:48

thiên thạch rơi

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Đặng Châu Anh
23 tháng 12 2016 lúc 22:43

- Gió bào mòn đá, làm đá nhẵn hơn.
- Nhiệt độ làm thay đổi các khoáng chất, đá, làm chúng biến đổi.
- Nước làm phẳng nhẵn những nơi mà nó đi qua: đá ở các thác nước rất nhẵn, trơn..

Bình luận (0)
Chillwithme
23 tháng 11 2017 lúc 20:24

Trả lời:
Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
- Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
- Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôi
Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”

Bình luận (0)
Thư Soobin
1 tháng 12 2017 lúc 20:39

Một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

– Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
– Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
– Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôi
– Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Lan
1 tháng 6 2017 lúc 8:41

Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:

- Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.

- Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.

- Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôi

Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”.



Bình luận (1)
Nguyệt Quế
1 tháng 12 2017 lúc 19:03

Ví dụ về tác động của ngoại lực là :

-Nước chảy làm xói mòn đá

-Gió thổi làm giảm trọng lực của cát

-Nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt trái đất bị nứt vỡ

-...........

Bình luận (0)
Kagamine Twins
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 19:30

1.

Tác động của ngoại lực
Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình ngoại lực đó là phá huỷ ở chỗ này bồi tụ ở chỗ kia do sự thay đổi nhiệt độ, nước chảy, sóng biển ……

1. Quá trình phong hóa
- Là quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí CO, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật.
- Xẩy ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất.

a. Phong hóa lí học:
- Khái niệm: Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước khác nhau, không làm biến đổi màu sắc, thành phần hóa học của chúng.
- Nguyên nhân chủ yếu:
+ Sự thay đổi nhiệt độ.
+ Sự đóng băng của nước.
+ Tác động của con người.
- Kết quả: đá nứt vỡ (Địa cực và hoang mạc)

b. Phong hóa hóa học:
- Khái niệm: Là quá trình phá hủy, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
- Nguyên nhân: Tác động của chất khí, nước, các chất khoáng chất hòa tan trong nước...
- Kết quả: Đá và khoáng vật bị phá huỷ, biến đổi thành phần, tính chất hoá học.Diễn ra mạnh nhất ở miền khí hậu xích đạo, gió mùa ẩm (dạng địa hình catxtơ ở miền đá vôi).

c. Phong hóa sinh học:
- Khái niệm: Là sự phá hủy đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật: Vi khuẩn, nấm, rễ cây.
- Nguyên nhân: sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết các chất.
- Kết quả:
+ Đá bị phá hủy về mặt cơ giới.
+ Bị phá hủy về mặt hóa học.

2. Quá trình bóc mòn
- Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió...) làm các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó.
- Quá trình bóc mòn có nhiều hình thức khác nhau

a. Xâm thực: Làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá
- Là quá trình bóc mòn do nước chảy, sóng biển, gió, băng hà...
-
Do nước chảy tạm thời: Khe, rãnh...
- Do dòng chảy thường xuyên: Sông, suối...
- Xâm thực của sóng biển tạo ra các vịnh, các mũi đất nhô ra biển.
Địa hình bị biến dạng: giảm độ cao, sạt lở...

b. Thổi mòn:
- Quá trình bóc mòn do gió, thường xảy ra mạnh ở những vùng khí hậu khô hạn.
- Tạo thành những dạng địa hình độc đáo như: nấm đá, cột đá …

c. Mài mòn: Diễn ra chậm chủ yếu trên bề mặt đất đá.
Do tác động của nước chảy trên sườn dốc, sóng biển, chuyển động của băng hà tạo dạng địa hình: Vách biển, hàm ếch sóng vỗ, bậc thềm sóng vỗ.

3. Quá trình vận chuyển
- Là sự tiếp tục của quá trình bóc mòn. Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.
- Khoảng cách dịch chuyển phụ thuộc vào động năng của quá trình:
+ Vật liệu nhẹ, nhỏ được động năng của ngoại lực cuốn theo.
+ Vật liệu lớn, nặng chịu thêm tác động của trọng lực, vật liệu lăn trên bề mặt đất đá.


4. Quá trình bồi tụ
Quá trình tích tụ các vật liệu (trầm tích)
+ Nếu động năng giảm dần, vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường đi.
+ Nếu động năng giảm đột ngột thì vật liệu sẽ tích tụ, phân lớp theo trọng lượng.
* Kết quả: tạo nên địa hình mới.
+ Do gió: Cồn cát, đụn cát (sa mạc)
+ Do nước chảy: Bãi bồi, đồng bằng châu thổ (ở hạ lưu sông).
+ Do sóng biển: Các bãi biển.

Bình luận (1)
Ngố ngây ngô
12 tháng 12 2016 lúc 19:54

Nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất:
- Gió bào mòn đá, làm đá nhẵn hơn.
- Nhiệt độ làm thay đổi các khoáng chất, đá, làm chúng biến đổi.
- Nước làm phẳng nhẵn những nơi mà nó đi qua: đá ở các thác nước rất nhẵn, trơn..
Những vùng nào trên thế giới có nhiều động đất và núi lửa?
- Động đất chù yếu tập trung phân bổ ở hai dải: dải động đất vòng Thái Bình Dương và dải động đất Hy-ma-lay-a - Địa Trung Hải. Đây cũng chính là vành đai lửa Thái Bình Dương. Do hoạt động của vỏ Trái Đất ở những nơi này vẫn tích cực nên nơi đấy chính là cái "rốn" của núi lửa và động đất.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 19:29

2.vùng tiếp giáp giữa các địa mảng lướn cấu tạp nên lớp vỏ trái đất

Bình luận (0)