Những câu hỏi liên quan
Đỗ Việt Trung
Xem chi tiết
Nguyễn  Mai Trang b
2 tháng 2 2017 lúc 18:37

ta có thế chiếu ánh sáng(của đén pin) theo hướng đi ban đầu.Sau đó,quan sát nếu kiến đi lệch khỏi ánh sáng thì kiến không đi theo đường thẳng

Bình luận (0)
Nhan Mạc Oa
Xem chi tiết
Đỗ Việt Trung
23 tháng 12 2016 lúc 20:49

7A hay 7D trường ĐTĐ vậy

Bình luận (3)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
3 tháng 12 2018 lúc 18:25

Vào 1 đêm trăng sáng: tìm 1 tổ kiến và quan sát hướng đi

Đặt trên đường đi của kiến một chiếc gương nhỏ để phản chiếu ánh sáng, tiếp tục theo dõi

Có 3 khả năng: -Kiến sẽ bò theo hướng cũ

-Bò theo nhiều hướng khác nhau

-Bò theo hướng có ánh sáng từ gương

Bình luận (0)
NPT!!!
Xem chi tiết
Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
Duong Nguyen
21 tháng 4 2021 lúc 22:34

Nêu diễn biến , kết quả , ý nghĩa sao

Bình luận (5)
Đỗ Kỳ Hưng
27 tháng 4 2021 lúc 15:19

ai biết tui cũng đang hỏi nè

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 11 2019 lúc 4:52

Đặt mắt sau 3 tấm bìa có đục lỗ để nhìn ánh sáng từ ngọn đèn. Nếu ba lỗ không thẳng hàng, mắt không nhìn thấy ánh sáng từ ngọn đèn truyền tới.

Ta luồn một sợi dây (hay một cây thước thẳng) qua 3 lỗ A B C

    + Nếu 3 lỗ A, B, C và bóng đèn cùng nằm trên đường thẳng chứa sợi dây đó thì chúng thẳng hàng

    + Nếu 3 lỗ A, B, C và bóng đèn không cùng nằm trên đường thẳng chứa sợi dây đó thì chúng không thẳng hàng

Kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Ngọc Ngân
1 tháng 3 2019 lúc 16:12

Để làm được thí nghiệm này, ta phải thiết kế như sau: cho các cốc thí nghiệm đặt ở điều kiện môi trường giống nhau (đủ nước, đủ ánh sáng,...), tuy nhiên mỗi cốc lại có chất lượng hạt giống khác nhau, chẳng hạn như một cốc có chất lượng tốt, một cốc chứa hạt giống bị mốc, lép,...

Bình luận (0)
Nguyễn Hà
1 tháng 3 2019 lúc 16:16

NVNN bn trả lời sai câu hỏi của mk rồi .

Bình luận (0)
Vetnus
1 tháng 3 2019 lúc 16:27

Sgk nha bạn

Hok tốt

Bình luận (0)
Giang Thần
Xem chi tiết
Lê Thị Cát Linh
24 tháng 2 2019 lúc 21:01

5x -1 =4x -2 

<=> 5x -1 -4x + 2 = 0

<=> x + 1 = 0

<=> x = -1 

Vậy -1 là nghiệm của phương trình trên 

Bình luận (0)
Phạm Thị Thùy Linh
24 tháng 2 2019 lúc 21:13

* Với x=1 \(\Rightarrow\)pt có dạng; 5.1- 1 = 4.1 - 2

\(\Rightarrow\)4=2 (vô lý)

 \(\Rightarrow\)x=1 không phải là nghiệm của pt

*Với x=-1\(\Rightarrow\)pt có dạng: 5.(-1) -1 = 4.(-1) -2

\(\Rightarrow\)-6 = -6( luôn đúng)

\(\Rightarrow\)x= -1 là nghiệm của pt

nói thật là bài tập này dễ trên cả dễ. à , nhớ kết bạn với mk nha

Bình luận (0)
Erza Scarlet
Xem chi tiết
pham huu huy
16 tháng 11 2016 lúc 20:31
ằm tháng Giêng năm 1948, trên chiếc thuyền neo đậu giữa một dòng sông ở chiến khu Việt Bắc, Hồ Chủ tịch cùng Trung ương Đảng và Chính phủ mở một cuộc họp tổng kết về tình hình quân sự của thời kì đầu kháng chiến chống Pháp (1947 – 1948). Cuộc họp tan thì đêm đã khuya. Trăng rằm tỏa sáng khắp mặt đất bao la. Cảnh sông núi trong đêm trăng càng trở nên đẹp đẽ và thơ mộng. Cảm hứng dâng cao, Bác đã ứng khẩu làm bài thơ thất ngôn tứ tuyệt bằng chữ Hán, tựa đề là Nguyên tiêu: 

Thu dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân Thủy tiếp xuân thiên.
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

Sau đó, nhà thơ Xuân Thủy dịch bài thơ ra tiếng Việt dưới thể lục bát, với tên là Rằm tháng Giêng. Bản dịch giữ được gần hết ý thơ trong nguyên tác với nội dung thể hiện tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước thiết tha của Bác Hồ. Nếu trong bài Cảnh khuya, Bác tả cảnh trăng đẹp chốn rừng sâu thì ở bài này, Bác tả cảnh trăng trên sông nước: Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân. Vầng trăng tròn đầy, tỏa sáng bát ngát khắp bầu trời, mặt đất trong đêm Nguyên tiêu. Khung cảnh mênh mông, tưởng như sông nước tiếp liền với bầu trời: Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân. Vạn vật ăm ắp sức xuân: sông xuân, nước xuân và trời xuân nối tiếp, giao hòa, tạo nên một vũ trụ căng đầy sức sống, làm náo nức lòng người. Điệp từ xuân được lặp lại nhiều lần với ý tạo vật cùng lòng người đều phơi phới khí thế tươi vui. 

Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

Bình luận (3)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
4 tháng 4 2017 lúc 14:24

C1: Dùng một dây chỉ luồn qua ba lỗ A, B, C rồi căng thẳng dây.

C2: Luồn một que nhỏ thẳng qua ba lỗ để xác nhận ba lỗ thẳng hàng.

Vậy đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.

Bình luận (0)
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
5 tháng 4 2017 lúc 16:41

C1: Dùng một dây chỉ luồn qua ba lỗ A, B, C rồi căng thẳng dây.

C2: Luồn một que nhỏ thẳng qua ba lỗ để xác nhận ba lỗ thẳng hàng.

Vậy đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.


Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Trang
10 tháng 4 2017 lúc 17:02

Dùng một dây chỉ luồn qua ba lỗ A,B,Crồi căng thẳng dây hay luồn một que nhỏ thẳng qua ba lỗ để xác nhận 3 lỗ thẳng hàng

Kết luận:Đường truyền cua ánh sáng trong không khí là đường thẳng

Bình luận (0)