Những câu hỏi liên quan
trần quang huy
Xem chi tiết
Lê Hùng Nhật Minh
22 tháng 12 2016 lúc 6:36

Vì (R3 // (R1 nt R2 )) → Rtd =\(\frac{R3.\left(R1+R2\right)}{R3+R2+R1}\)=\(\frac{10.\left(2+8\right)}{10+2+8}\)=5Ω

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

từ P=\(\frac{U^2}{R_{td}}\)→U=\(\sqrt{P.R_{td}}\)=\(\sqrt{3,6.5}\)=\(\sqrt{18}\) (V)

Mà R3//(R1 nt R2)→U=U3=U12→U3=\(\sqrt{18}\) V

Công suất tiêu thụ của điện trở R3 là;

P=\(\frac{U^2_3}{R_3}\) = \(\frac{\left(\sqrt{18}\right)^2}{10}\)=\(\frac{18}{10}\)=1,8 (W)

Vậy P3=1,8 W

Bình luận (0)
Duyên Angelar
11 tháng 2 2017 lúc 21:38

1,8W

Bình luận (0)
Tòng Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
21 tháng 12 2021 lúc 14:15

undefined

Bình luận (0)
Lê Thị Nhung
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 12 2021 lúc 21:58

a)\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+10=16\Omega\)

   \(P=R\cdot I^2=16\cdot0,5^2=4W\)

b)\(R_{tđ}=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{8\cdot16}{8+16}=\dfrac{16}{3}\Omega\)

   \(I_m=0,5A\)

   \(\Rightarrow U=I\cdot R=0,5\cdot\dfrac{16}{3}=\dfrac{8}{3}V\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 12 2023 lúc 7:53

CTM: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

a)\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{2\cdot6}{2+6}=1,5\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=3+1,5=4,5\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{4,5}=2A\)

b)Công đoạn mạch sản ra trong thời gian \(t=5min=300s\) là:

\(A=UIt=9\cdot2\cdot300=5400J\)

c)\(I_1=I=2A\)

Điện năng tiêu thụ trên điện trở \(R_1\) trong thời gian \(t=5min=300s\) là:

\(A_1=U_1.I_1.t=I_1^2.R_1.t=2^2\cdot3\cdot300=3600J\)

Bình luận (0)
KF•Kien-NTM
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
7 tháng 11 2021 lúc 16:59

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}=1\Rightarrow R_{tđ}=1\Omega\)

\(U=U_1=U_2=U_3=12V\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{1}=12\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{2}=6\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{12}{3}=4\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P_3=U_3.I_3=4.12=48\left(W\right)\\P_m=U_m.I_m=12.12=144\left(W\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
KF•Kien-NTM
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2021 lúc 16:23

đề bài của bạn không rõ nhé, tức là ba điện trở mắc như nào, ba cái song song với nhau hay là 2 cái song song với 1 cái nối tiếp.Mình cũng muốn giúp nhưng đề ko rõ mình ko thể làm đc.Bạn có thể chỉ rõ mạch điện đc ko

Bình luận (3)
gau gau
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 11 2021 lúc 17:21

\(R_{12}=R_1+R_2=2+8=10\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\Omega\)

\(U_m=\sqrt{P\cdot R_{tđ}}=\sqrt{3,6\cdot5}=3\sqrt{2}V\)

\(\Rightarrow U_{12}=U_m=3\sqrt{2}V\)

\(I_2=I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{3\sqrt{2}}{10}A\)

\(P_2=I_2\cdot U_2=I^2_2\cdot R_2=\left(\dfrac{3\sqrt{2}}{10}\right)^2\cdot8=1,44W\)

Bình luận (0)
Dương Tiễn
Xem chi tiết
vnm3000
24 tháng 12 2022 lúc 5:01

a,cường độ dòng điện chạy qua mạch: \(I_{AB}=\dfrac{P}{U_{AB}}=\dfrac{36}{12}=3\left(A\right)\)

Gọi x là điện trở R2 (Ω)

2x là điện trở R1 (Ω)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{2x.x}{2x+x}=\dfrac{2x^2}{3x}\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{3}=4\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x^2}{3x}=4\Rightarrow x=6\left(\Omega\right)\)

Điện trở R1 = 2x = 12(Ω)

Điện trở R2 = x = 6 (Ω)

b, Gọi điện trở R3 là y (Ω)

Công suất tiêu thụ sau khi mắc thêm R3:

\(\dfrac{P}{4}=\dfrac{36}{4}=9\left(W\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn AB: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{9}{12}=0,75\left(A\right)\)

Vì là mạch nối tiếp nên \(U_{AB}=U_{12}=U_3=12V\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}+R_3=\dfrac{6.12}{6+12}+R_3=4+y\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

⇒ 4 + y = 16 \(\Rightarrow\) y = 12 (Ω)

Hay R3 = 12(Ω)

Bình luận (0)
lala
Xem chi tiết
Thanh Dat Nguyen
12 tháng 2 2017 lúc 23:22

1/ thực ra rất dễ

gọi x là số điện trở loại 3 ôm

y là số điện trở loại 5 ôm

vì mắc nối tiếp nên ta có Rtđ = R1+ R2

hay 3x + 5y = 55

<=> x = (55- 5y)/3

ta đặt y là t <=> y = t vậy x= (55-5t)/3

mà x và y sẽ >= 0 thuộc số nguyên và t < 11 => t= 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11

ta lập bảng

t 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
x 55/3 50/3 15 40/3 35/3 10 25/3 20/3 5 10/3 5/3 0
y 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

kết hợp điều kiện đã ghi trên ta thấy các cặp điện trở lần lượt loại 3 ôm và 5 ôm: 15-2; 10-5; 5-8; 0-11.

2/ tóm tắt

Bóng đèn ( 6V- 3W)

U=9 V

TÍNH CĐDĐ chạy qua biến trở ( Ib=?)

giải

vì đèn sáng bình thường nên:

Pđm= Pđ= 3 W

Uđm= Uđ= 6 V

Cường độ dòng điện chạy qua đèn:

Pđ= U*I => I= Pđ/U= 3/6= 0,5 A

vì đèn nối tiếp với biến trở nên: Iđ= Ib= 0,5 A

3/

Điện trở của bóng đèn:

P= U^2/R => R= U^2/P= 12^2/6=24 ôm

cường độ dòng điện chạy qua đèn là:

I= U/R= 6/24= 0,25 A

VẬY AMPE KẾ CHỈ 0,25 A

4/

Hiệu điện thế của R3:

P3= U3^2/R => U3= \(\sqrt{P\cdot R}\) = \(\sqrt{1,8\cdot10}\)= 3\(\sqrt{2}\) V

Vì R3 // (R1+R3) nên U3= U12=U= 3\(\sqrt{2}\) ôm

Điện trở tường đương của mạch nối tiếp:

R12= R1+R2= 2+8= 10 ôm

Điện trở tương đương của cả đoạn mạch:

Rtđ=\(\frac{R3\cdot R12}{R3+R12}\)= \(\frac{10\cdot10}{10+10}\)= 5 ôm

Công suất tiêu thụ cả mạch:

Pcm= U^2/Rtđ= 3\(\sqrt{2}\) ^2/5= 3,6 W

5/

Điện trở tương đương của mạch nối tiếp:

R12= R1+R2= 2+8=10 ôm

Điện trở tương đương cả mạch:

Rtđ= \(\frac{R3\cdot R12}{R3+R12}\)= \(\frac{10\cdot10}{10+10}\)= 5 ôm

Hiệu điện thế cả mạch:

Pcm=U^2/Rtđ=> U= \(\sqrt{Pcm\cdot Rtđ}\) = \(\sqrt{3,6\cdot5}\) = 3\(\sqrt{2}\) V

Vì R3 // (R1+R2) nên U=U3=U12= 3\(\sqrt{2}\) V

Cường độ dòng điện mạch nối tiếp:

I12= U12/R12= 3\(\sqrt{2}\) /10= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\) A

Vì R1 nối tiếp R2 nên I12=I1=I2= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\) A

Công suất tiêu thụ của điện trở 2:

P= I^2*R2= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\)^2*8= 1,44 W

MẤY BÀI SAU TƯƠNG TỰ

Bình luận (0)
Hoàng Nguyên Vũ
23 tháng 11 2017 lúc 21:10

Rb R U

Điện trở tương đương của mạch là: \(R_{tđ}=R_b+R=R_b+20\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch chính: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{R_b+20}\left(A\right)\)

Công suất của Rb được tính bằng công thức:

\(P_b=I^2.R_b=\dfrac{220^2R_b}{\left(R_b+20\right)^2}=\dfrac{220^2}{R_b+40+\dfrac{400}{R_b}}\)

Để công suất của Rb đạt giá trị lớn nhất thì \(R_b+\dfrac{400}{R_b}\) phải đạt giá trị nhỏ nhất.

Theo bất đẳng thức Cô-si \(R_b+\dfrac{400}{R_b}\) đạt giá trị nhỏ nhất \(\Leftrightarrow R_b=\dfrac{400}{R_b}\Leftrightarrow R_b=200\left(\Omega\right)\)

Vậy để công suất trên bếp điện đạt cực đại thì điện trở của bếp phải bằng 200Ω.

Bình luận (3)
Băng Phương
29 tháng 10 2016 lúc 20:04

2.cường độ dòng điện qua biến trở là 0.5A

để hai đèn cùng sáng bình thường, phải chọn hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế

3.khi đó ampe kế chỉ 0.5A

mik chỉ biết chừng đó thôi à

Bình luận (0)