chứng minh sự thích nghi của tôm sông với môi trường sống
Giúp mk với.mai mk thy ùi
Câu 1: ĐV nào di chuyển bằng chân giả?ĐV nào có 2 hình thức di chuyển? 3 hình thức di chuyển?ĐV nào di chuyển bằng lông bơi?chi bên?
Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa tôm sông và nhện? Trai sông và ốc?
Câu 3: Lấy 2 VD thuộc đại diện ngành chân khớp để chứng minh sự thích nghi với môi trường sống? 2 VD thuộc ngành chân mềm để chứng minh sự thích nghi với mooi trường sống?
Câu 1:
- Di chuyển bằng chân giả: trùng biến hình.
- Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là: vượn (đi, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi)..
- Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là: vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay)...
- Di chuyển bằng lông bơi: trùng giày
- Di chuyển bằng chi bên: rết
-
Câu 2:
Đặc điểm cấu tạo.
-Phần đầu – ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ.
+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác về khứu giác, xúc giác.
+ 4 đôi chân bò: Di chuyển, chăng lưới.
-Phần bụng:
+ Đôi khe thở: Hô hấp.
+ Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện.
* So sánh:
+ Tôm sông;
Phần đầu - ngực
- Các chân hàm
- 2 đôi râu
- 5 đôi chân bò
Phần Bụng
- 5 đôi chân bụng
- Tấm lái
+ Nhện:
Phần đầu - ngực
- Đôi kìm; Đôi chân xúc giác; 4 đôi chân bò
Phần bụng
- Đôi khe thở;1 lỗ sinh dục; Các núm tuyến tơ
Giúp mk với.mai mk thy ùi
Câu 1: ĐV nào di chuyển bằng chân giả?ĐV nào có 2 hình thức di chuyển? 3 hình thức di chuyển?ĐV nào di chuyển bằng lông bơi?chi bên?
Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa tôm sông và nhện? Trai sông và ốc?
Câu 3: Lấy 2 VD thuộc đại diện ngành chân khớp để chứng minh sự thích nghi với môi trường sống? 2 VD thuộc ngành chân mềm để chứng minh sự thích nghi với mooi trường sống?
C1:Trung kiet li di chuyen bang chan gia. Trung giay di chuyen bang long boi.
Hoc tot!!!^.^
Giúp mk với.mai mk thy ùi
Câu 1: ĐV nào di chuyển bằng chân giả?ĐV nào có 2 hình thức di chuyển? 3 hình thức di chuyển?ĐV nào di chuyển bằng lông bơi?chi bên?
Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa tôm sông và nhện? Trai sông và ốc?
Câu 3: Lấy 2 VD thuộc đại diện ngành chân khớp để chứng minh sự thích nghi với môi trường sống? 2 VD thuộc ngành chân mềm để chứng minh sự thích nghi với mooi trường sống?
Giúp mk với.mai mk thy ùi
Câu 1: ĐV nào di chuyển bằng chân giả?ĐV nào có 2 hình thức di chuyển? 3 hình thức di chuyển?ĐV nào di chuyển bằng lông bơi?chi bên?
Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa tôm sông và nhện? Trai sông và ốc?
Câu 3: Lấy 2 VD thuộc đại diện ngành chân khớp để chứng minh sự thích nghi với môi trường sống? 2 VD thuộc ngành chân mềm để chứng minh sự thích nghi với mooi trường sống?
Giúp mk với.mai mk thy ùi
Câu 1: ĐV nào di chuyển bằng chân giả?ĐV nào có 2 hình thức di chuyển? 3 hình thức di chuyển?ĐV nào di chuyển bằng lông bơi?chi bên?
Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa tôm sông và nhện? Trai sông và ốc?
Câu 3: Lấy 2 VD thuộc đại diện ngành chân khớp để chứng minh sự thích nghi với môi trường sống? 2 VD thuộc ngành chân mềm để chứng minh sự thích nghi với mooi trường sống?
Câu 1:
Trùng biến hình di chuyển bằng chân giả.
Thủy tức có hai hình thức di chuyển.
Trùng giày di chuyển bằng lông bơi.
Giun đất di chuyern bằng chi bên.
Cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi với đời sống của tôm sông, nhện và châu chấu ? Giải thích tại sao động vật có thể phân bố ở khắp các môi trường
Các bạn giúp mình nhé ! Cảm ơn
1.Tôm sông :
- Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun
- Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai
Trai sông :
- Gồm 2 mảnh , gắn với nhau nhờ bản lề lưng
- Dây chăng ở bản lề lưng , cùng 2 cơ khép mở vỏ -> điều chỉnh động tác đóng mở vỏ
- Cấu tạo gồm 3 lớp : _ Lớp sừng
_ Lớp đá vôi
_ Lớp xà cừ
Nhện : Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .
Châu Chấu :
- Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở
2. Thích nghi cao vs điều kiện sống
Chứng minh sự thích nghi với đời sống của thực vật và động vật ở môi trường đới lạnh
Các động vật ở đới lạnh như: gấu bắc cực, chim cánh cụt,... đã có đặc điểm để thích nghi với môi trường đới lạnh là: Hình thành bộ lông giày để chống lại giá lạnh, lớp mỡ dày để giữ nhiệt và ngủ đông.
Chứng minh cấu tạo của cây thích nghi với môi trường sống
Mạch gỗ có ống rây, tế bào kèm, phần nhu mô thoái hóa. tạo thành mạch dẫn như là ống. Nhờ áp suất thẩm tháu của tế bào, khi nồng độ muối khoáng trong tế bào cao hơn tế bào rễ(do sự thoát hơi nước của lấ làm giảm lượng nước, nồng độ muối khoáng tăng). Do vậy nước và muối khoáng từ đất qua rễ rồi vào thân lên lá để tổng hợp qua quá trình quang hợp đó bạn ạ!
- Mạch gỗ (xilem) gồm các TB chết là quản bào và mạch ống -> Do TB chết nên rỗng bên trong không ngăn cản dòng dịch.
- Các TB cùng loại nối tiếp nhau tạo thành các ống dài từ rễ lên lá -> Vận chuyển nhanh, không bị ngăn cản.
- Lỗ bên các tế bào cạnh nhau khớp với nhau tạo dòng vận chuyển ngang -> Điều hòa lượng dịch giữa các ống mạch, tăng hiệu quả vận chuyển (kể cả khi 1 ống mạch bị tắt thì vẫn vận chuyển ngang rồi tiếp tục vận chuyển lên).
- Thành mạch gỗ được linhin hóa -> bền, chắc, chịu được áp lực của dòng dịch ngược chiều trọng lực bên trong (ko bị vỡ).
hãy chứng minh cấu tạo của cây thích nghi với môi trường sống
- Mạch gỗ (xilem) gồm các TB chết là quản bào và mạch ống -> Do TB chết nên rỗng bên trong không ngăn cản dòng dịch.
- Các TB cùng loại nối tiếp nhau tạo thành các ống dài từ rễ lên lá -> Vận chuyển nhanh, không bị ngăn cản.
- Lỗ bên các tế bào cạnh nhau khớp với nhau tạo dòng vận chuyển ngang -> Điều hòa lượng dịch giữa các ống mạch, tăng hiệu quả vận chuyển (kể cả khi 1 ống mạch bị tắt thì vẫn vận chuyển ngang rồi tiếp tục vận chuyển lên).
- Thành mạch gỗ được linhin hóa -> bền, chắc, chịu được áp lực của dòng dịch ngược chiều trọng lực bên trong (ko bị vỡ).
Mạch gỗ có ống rây, tế bào kèm, phần nhu mô thoái hóa. tạo thành mạch dẫn như là ống. Nhờ áp suất thẩm tháu của tế bào, khi nồng độ muối khoáng trong tế bào cao hơn tế bào rễ(do sự thoát hơi nước của lấ làm giảm lượng nước, nồng độ muối khoáng tăng). Do vậy nước và muối khoáng từ đất qua rễ rồi vào thân lên lá để tổng hợp qua quá trình quang hợp đó bạn ạ!
Mạch gỗ (xilem) gồm các TB chết là quản bào và mạch ống -> Do TB chết nên rỗng bên trong không ngăn cản dòng dịch.
- Các TB cùng loại nối tiếp nhau tạo thành các ống dài từ rễ lên lá -> Vận chuyển nhanh, không bị ngăn cản.
- Lỗ bên các tế bào cạnh nhau khớp với nhau tạo dòng vận chuyển ngang -> Điều hòa lượng dịch giữa các ống mạch, tăng hiệu quả vận chuyển (kể cả khi 1 ống mạch bị tắt thì vẫn vận chuyển ngang rồi tiếp tục vận chuyển lên).
- Thành mạch gỗ được linhin hóa -> bền, chắc, chịu được áp lực của dòng dịch ngược chiều trọng lực bên trong (ko bị vỡ).