Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
qqqq
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 10 2023 lúc 22:26

- Vì nước ta 3/4 địa hình là đồi núi.
Thuận lợi
- Nguồn tài nguyên tự nhiên: Đồi núi thường là nơi tập trung nhiều tài nguyên tự nhiên quý báu như gỗ, nước ngầm, khoáng sản, và động sản động vật. Điều này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho ngành công nghiệp, nông nghiệp và đánh bắt thủy sản.

- Vùng đất canh tác: Một số khu vực đồi núi có đất phù sa tốt và khí hậu thích hợp cho nông nghiệp. Điều này cho phép canh tác cây trồng và nuôi gia súc.

- Nguồn nước tươi ngon: Đồi núi thường là nguồn cung cấp nước tươi ngon cho đồng bào trong việc sinh hoạt hàng ngày và sản xuất nông nghiệp.
Khó khăn:
- Địa hình khó khăn: Địa hình đồi núi thường đầy đá và đội núi, làm cho việc xây dựng hạ tầng giao thông và phát triển công nghiệp trở nên khó khăn. Điều này có thể gây hạn chế trong việc tiếp cận các vùng này và phát triển kinh tế.

- Nguy cơ sạt lở: Đồi núi thường có nguy cơ sạt lở, đặc biệt là sau mưa lớn hoặc bão. Điều này đe dọa an toàn của cộng đồng và đòi hỏi các biện pháp ứng phó và quản lý rủi ro.

- Khó khăn trong nông nghiệp: Việc canh tác trên địa hình đồi núi có thể gặp khó khăn hơn do đất đai và môi trường nông nghiệp phức tạp.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 1 2018 lúc 4:58

Đáp án: B

Giải thích: Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của vận động tạo núi Anpơ trong thời kì tân kiến tạo. Các vận động tạo núi diễn ra với nhiều đợt, cường độ khác nhau nên vùng núi nước ta trẻ lại và có sự phân bậc rõ rệt theo độ cao.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 10 2019 lúc 14:22

Chọn: B.

Lãnh thổ nước ta được hình thành rất sớm, bị bào mòn lâu dài do tác động của ngoại lực (gió, sông,…) sau đó lại được nâng lên của các kì vận động tạo núi nên địa hình nước ta có rất nhiều đồi núi nhưng lại chủ yếu là đồi núi thấp.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 10 2019 lúc 2:16

- Vì đồi núi chiếm tới 3/4 lãnh thổ đất liền và là dạng phổ biến nhất. Ngay ở đồng bằng châu thổ ta cũng bắt gặp các đồi núi sót nhô cao trên mặt đồng bằng (núi Đồ Sơn, Con Voi, Tam Điệp, sầm Sơn, Bà Đen, Bảy Núi,...).

- Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan chung: sự xuất hiện các đai cao tự nhiên theo địa hình (đai nhiệt đới chân núi, đai á nhiệt đới núi hung bình, đai ôn đới núi cao,...).

- Đồi núi ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế - xã hội. Vùng đồi núi có những thế mạnh riêng về kinh tế, khai thác khoáng sản, xây dựng hồ thủy điện, trồng cây công nghiệp dài ngày, chăn nuôi gia súc lớn, phát triển du lịch sinh thái,... nhưng đồi núi cũng có nhiều khó khăn ưu ngại về đầu tư phát triển kinh tế, về giao thông vận tải,... Do vậy miền đồi núi nước ta vẫn còn là vùng kinh tế chậm phát triển, đời sống vất vả hơn so với các vùng khác.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 11 2018 lúc 13:06

Do tác động của khí hậu.

Khí hậu (bao gồm các yếu tố nhiệt độ, biên độ nhiệt, gió, mưa ẩm, sự phân hoá mùa mưa, mùa khô) tham gia vào các quá trình cơ học, vật lí, thể hiện ở quá trình xâm thực diễn ra mạnh mẽ. (Biểu hiện: bề mặt địa hình bị cắt xẻ, hẻm vực, khe sâu...).

ceeny love blackpink
Xem chi tiết
Minh Hồng
23 tháng 2 2022 lúc 8:31

B

B vì địa hình của miền Trung đa phần là núi

hongocbichhop
23 tháng 2 2022 lúc 8:33

B

HarryVN
Xem chi tiết
Sad boy
30 tháng 7 2021 lúc 9:05

Câu 1: Vì sao phong trào kháng chiến miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi ?

A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn

B. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núi

C. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứ

D. Địa hình rừng núi việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khăn

Câu 2: Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?

A. Bó hẹp trong 1 địa phương, dễ bị cô lập

B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân pháp và phong kiến cấu kết đàn áp

C. Chưa có sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 3: Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là gì ?

A. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc

B. Là phong trào giải phóng dân tộc

C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc

D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản

Câu 4: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân ?

A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu

B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân

C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân

D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân

Câu 5: Nghĩa quân Yên Thế hòa hoãn với thực dân Pháp trong thời gian nào?

A. Từ năm 1898 đến năm 1908

B. Từ năm 1889 đến năm 1898

C. Từ năm 1890 đến năm 1913

D. Từ năm 1909 đến năm 1913

Dương Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
4 tháng 2 2016 lúc 8:44
a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. 
- Đồi núi chiếm tớỉ 3/4 diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tich. 
- Đồi núi thấp (dưới 1000 m ) chiếm hơn 60o/o diện tích cả nước, núi cao (trên 2000 m) chỉ chiếm 1o/o diện tích. 
b) Cấu trúc địa hình khá đa dạng. 
- Địa hình nước ta được trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt. 
- Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. 
- Gồm 2 hướng chính :
+ Hướng tây bắc - đông nam thể hiện rõ rệt ở vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc. 
+ Hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam. 
- Địa hình Việt Nam phân chia thành các khu vực : khu vực núi cao, các khu vực đồi núi thấp và trung bình, các vùng trung du chuyển tiếp giữa miền núi với đồng bằng, các đồng bằng, ô trũng xen kẻ…tạo nên tính đa dạng và phức tạp của địa hình Việt Nam.Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp là đặc điểm cơ bản của địa hình nước ta. Sự tác động qua lại của địa hình tới các thành phần tự nhiên khác hình thành nên đặc điểm chung của tự nhiên nước ta - đất nước nhiều đồi núi 
Vận động uốn nếp, đứt gãy, phun trào mắc ma từ giai đoạn Cổ kiến tạo đã làm xuất hiện ở nước ta cảnh quan đồi núi đồ sộ, liên tục. Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động An pi diễn ra không liên tục theo nhiều đợt nên địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, địa hình phân thành nhiều bậc, cao ở TB thấp dần ở ĐN. Các đồng bằng chủ yếu là đồng bằng chân núi, ngay đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long cũng được hình thành trên một vùng sụt lún nên đông bằng thường nhỏ.
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
12 tháng 12 2016 lúc 20:17

Hình 2 thể hiện địa hình núi trẻđỉnh núi nhọn, sườn núi dốc, thung lũng hẹp.

Hình 3 thể hiện địa hình núi giàđỉnh núi tròn, sườn núi thoải, thung lũng rộng và nông.