Những câu hỏi liên quan
Dũng Nguyễn Chí
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 3 2023 lúc 19:23

Những bài thi/kiểm tra như này em nên tự làm để rèn kiến thức nhé. Đăng lần 1 như này, lần 2 sẽ bị xóa đó

Bình luận (0)
Khánh Cao
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 1 2023 lúc 18:14

Em hiểu rằng .... chỉ mối quan hệ tình cảm giữa con người và trăng trong hai thời gian khác nhau.

Tình cảm ..... có sự thay đổi đó vì:

- Khi con người khó khăn thiếu thốn, trăng soi sáng giúp con người và lẽ đó họ coi trăng là "tri kỉ".

- Khi con người có đèn điện, quên đi ơn trăng ngày xưa và lẽ đó họ coi trăng là "người dưng".

=> Từ sự bội bạc, vô ơn, có mới nới cũ của con người mà từ tình cảm "tri kỉ" đã thành tình cảm "người dưng".

Bình luận (0)
minh nguyet
25 tháng 1 2023 lúc 20:56

''Tri kỉ'': Người gắn bó lâu dài, mật thiết với ta

''Người dưng'': Không thân quen, xa lạ

Mối quan hệ ''tri kỉ'' trong đoạn thơ thứ nhất chỉ sự gắn bó của người lính với ánh trăng khi không có ánh đèn điện. Khi thiếu một thứ gì đó, con người sẽ rất trân trọng những thứ mình đang có

Mối quan hệ ''người dưng'' trong đoạn thơ thứ hai chỉ sự xa cách, thờ ơ của con người khi có ánh đèn. Ánh trăng lúc này trở thành sự bỏ quên

=> Sự thay đổi này cho thấy sự lãng quên, vô tâm của con người khi có đầy đủ, phản ảnh con trong cuộc sống ngày nay.

_mingnguyet.hoc24_

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 4 2018 lúc 8:42

Chọn đáp án: D.

Bình luận (0)
Không biết
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 1 2023 lúc 18:13

1. Nội dung chính: 

- Dòng hồi ức của nhà thơ về vầng trăng.

- Miêu tả dáng vẻ của "trăng" và thể hiện tình cảm của tác giả dành cho "trăng".

2. Bài học cho bản thân:

- Phải biết ơn với những người đã giúp đỡ mình.

- Cần hiểu được giá trị của sự biết ơn, biết được mình phải đền đáp người đã giúp đỡ mình.

Bình luận (0)
nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Sad boy
26 tháng 7 2021 lúc 21:34

Tham khảo

 

Tác giả đã mở đầu bài thơ với hình ảnh trăng trong kí ức thuổi thơ của nhà thơ và trong chiến tranh:

Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Hình ảnh vầng trăng đang được trải rộng ra trong cái không gian êm đềm và trong sáng của thuổi thơ. Hai câu thơ với vỏn vẹn mười chữ nhưng dường như đã diễn tả một cách khái quát về sự vận động cả cuộc sống con người. Mỗi con người sinh ra và lớn lên có nhiều thứ để gắn bó và liên kết. Cánh đồng, sông và bể là nhưng nơi chốn cất giữ bao kỉ niệm của một thời ấu thơ mà khó có thể quên được. Cũng chính nới đó, ta bắt gặp hình ảnh vầng trăng. Với cách gieo vần lưng “đồng”, “sông” và điệp từ “với” đã diễn tả tuổi thơ được đi nhiều, tiếp xúc nhiều và được hưởng hạnh phúc ngắm những cảnh đẹp của bãi bồi thiên nhiên cũa tác giả. Tuổi thơ như thế không phải ai cũng có được! Khi lớn lên, vầng trăng đã tho tác giả vào chiến trường để “chờ giặc tới”. Trăng luôn sát cách bên người lính, cùng họ trải nghiệm sương gió, vượt qua những đau thương và khốc liệt của bom đạn kẻ thù. Người lính hành quân dưới ánh trăng dát vàng con đường, ngủ dưới ánh trăng, và cũng dưới ánh trăng sáng đù, tâm sự của những người lính lại mở ra để vơi đi bớt nỗi cô đơn, nỗi nhớ nhà. Trăng đã thật sự trở thành “tri kỉ” của người lính trong nhưng năm tháng máu lửa.

Bình luận (1)
minh nguyet
26 tháng 7 2021 lúc 21:34

Em tham khảo:

Bài thơ được mở đầu bằng hình ảnh ánh trăng thân thuộc, gần gũi, gắn với những kỉ niệm đẹp gắn bó với tuổi thơ, với năm tháng chiến tranh ác liệt:

Hồi nhỏ sống với đồng

với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng

vầng trăng thành tri kỉ.

Có thể nói hình ảnh “ánh trăng” đã thành biểu tượng xuyên suốt tuổi thơ của tác giả, gắn bó với những kỉ niệm khó quên. Ánh trăng tinh khiết, dịu nhẹ lan tỏa từ cánh đồng mênh mông, từ dòng sông bến nước – nơi nuôi dưỡng tâm hồn của mỗi chúng ta. Đến những năm tháng “hồi chiến tranh ở rừng” gian khổ, vất vả, ánh trăng từ kí ức tuổi thơ ấy đã thành “tri kỉ”, thành người bạn đồng hành, người bạn tâm tình đáng mến, thủy chung, son sắt. Có thể nói Nguyễn Duy đã rất khéo, rất tinh tế khi nhân hóa ánh trăng thành một người bạn tri kỉ của những anh bộ đội cụ hồ. Sự gắn bó quấn quýt, tình cảm chân thành và trong sáng giữa anh bộ đội và anh trăng thật đáng ngưỡng mộ.

Bình luận (0)
nguyễn văn lĩnh
Xem chi tiết
ume_boylove
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
20 tháng 12 2019 lúc 17:43

- Phép liệt kê: gợi tuổi thơ gắn bó, gần gũi với thiên nhiên: đồng, sông, bể

- Điệp từ “với” nhấn mạnh sự gắn bó, tình cảm thắm thiết

- Thời gian “hồi chiến tranh ở rừng” cho thấy sự trưởng thành của nhân vật trữ tình.

- Vầng trăng thành tri kỉ: biện pháp nhân hóa => Trăng trở thành người bạn tri âm, tri kỉ gắn bó với con người.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vungcodung
Xem chi tiết
Linh Linh
26 tháng 5 2021 lúc 21:48

nhân hóa 

td:nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của vầng trăng: vầng trăng như người bạn thấu hiểu tâm tư tình cảm của người chiến sĩ.

Bình luận (0)