Những câu hỏi liên quan
LuKenz
Xem chi tiết
Buddy
8 tháng 8 2021 lúc 21:23

Sửa 5,78 thành 5,88%

Gọi kim loại là R  Oxit là RO

Gỉa sử nRO=1 mol

RO+H2SO4→RSO4+H2O

Ta có: nRO=nH2SO4=nRSO4=1(mol)

⇒mH2SO4=198=98(g)

mddH2SO4=984,9%=2000(g)

BTKL: m dung dịch sau phản ứng=mRO + m dd H2SO4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2018 lúc 7:05

Chọn C

Gọi công thức của oxit hóa trị II là RO

 

Đặt mol RO = 1 (mol) 

Vậy công thức của oxit kim loại là MgO

Bình luận (0)
LuKenz
Xem chi tiết

gọi công thức một oxit kim loại hóa trị II là:RO

-giả sử có 1 mol:RO

⇒m RO=1.(R+16)=R+16 g

RO+H2SO4→RSO4+H2O

  1→   1            1          1        mol

/

m ct H2SO4=1.98=98 g

mdd H2SO4=98.10014=700 g

/

mdd sau pứ=m RO+m H2SO4

                    =R+16+700=R+716 g

m ct RSO4=1.(R+96)=R+96 g

⇒C% RSO4=R+96R+716.100=16,2

R+96R+716.100=16,2

⇔R≈24 g/mol

⇒R là nguyên tố Magie (Mg)

CT oxit: MgO

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bao pham
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
29 tháng 8 2021 lúc 15:12

Gọi CT của oxit : RO

   n RO = a ( mol )

PTHH:

  RO + H2SO4 ====> RSO4 + H2O

    a--------a------------------a

theo pthh:

n H2SO4 = n RSO4 = n RO = a ( mol )

Có: n H2SO4=a ( mol ) => m H2SO4 = 98a ( g )

 => m dd H2SO4 20% = 490a ( g )

BTKL: m dd sau phản ứng = a ( R + 16 ) + 490a = aR + 506a ( g )

   Lại có :

     n RSO4 = a ( mol ) => m RSO4 = aR + 96a

=> \(\dfrac{aR+96a}{aR+506a}=\dfrac{22,64}{100}\Rightarrow\dfrac{a\left(R+96\right)}{a\left(R+506\right)}=\dfrac{22,64}{100}\)

\(\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)

    Vậy CT: MgO

Bình luận (0)
linh
Xem chi tiết

\(Đặt.oxit:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ a,\Rightarrow A.là.nhôm\left(Al=27\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{100}.100=29,4\%\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=6.0,1=0,6\left(mol\right)\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Thu Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 8 2021 lúc 15:40

CT oxit : MO

Đặt số mol oxit phản ứng là 1 mol

\(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{15,8\%}=620,25\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=620,25+M+16=M+636,25\left(g\right)\)

Ta có : \(C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+636,25}.100=22,959\)

=> M=65 (Zn)

=> Oxit kim loại : ZnO (Kẽm oxit)

Bình luận (0)
duythằnggà
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 4 2022 lúc 18:31

Giả sử hòa tan 1 mol R2On

PTHH: R2On + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2O

                 1------>n----------->1-------->n

=> mH2SO4 = 98n (g)

=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{10}=980n\left(g\right)\)

\(m_{R_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_R+96n\left(g\right)\)

mdd sau pư = mR2On + mdd H2SO4

= 2.MR + 16n + 980n = 2.MR + 996n (g)

\(C\%_{muối}=\dfrac{2.M_R+96n}{2.M_R+996n}.100\%=12,9\%\)

=> \(M_R=\dfrac{16242}{871}n\left(g/mol\right)\)

Chỉ có n = 3 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)

=> R là Fe

CTHH của oxit là Fe2O3

Bình luận (0)
Khổng Mạnh Hùng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 4 2022 lúc 18:51

Giả sử hòa tan 1 mol R2On

PTHH: R2On + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2O

                 1------>n----------->1-------->n

=> mH2SO4 = 98n (g)

=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{10}=980n\left(g\right)\)

\(m_{R_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_R+96n\left(g\right)\)

mdd sau pư = mR2On + mdd H2SO4

= 2.MR + 16n + 980n = 2.MR + 996n (g)

\(C\%_{muối}=\dfrac{2.M_R+96n}{2.M_R+996n}.100\%=12,9\%\)

=> \(M_R=\dfrac{16242}{871}n\left(g/mol\right)\)

Chỉ có n = 3 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)

=> R là Fe

CTHH của oxit là Fe2O3

Bình luận (0)
Người Vô Danh
Xem chi tiết
THCS Bá Hiến.6H
23 tháng 11 2023 lúc 13:18

a/ CT oxit: $CuO$

 b/ Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$

Giải thích các bước giải:

 Gọi công thức oxit là: $MO$

Số mol oxit là a mol

$MO+H_2SO_4\to MSO_4+H_2O$

Theo PTHH

$n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=a\ mol$

$⇒m_{dd\ H_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{24,5}=400a$

$⇒m_{dd\ A}=a.(M+16)+400a = aM+416a$

$m_{MSO_4}=a.(M+96)$

Do nồng độ muối là 33,33% nên:

$\dfrac{a.(M+96)}{aM+416a}.100\%=33,33\\⇒M=64$

Vậy M là Cu, công thức oxit: $CuO$

b. 

Trong 60 gam dung dịch muối A có: 

$m_{CuSO_4}=\dfrac{60.33,33}{100}=20g$

Gọi công thức tinh thể tách ra là: $CuSO_4.nH_2O$ 

Khối lượng dung dịch còn lại là: 

$60-15,625=44,375g ⇒ m_{CuSO_4\ trong\ dd}=\dfrac{44,375.22,54}{100}=10g$

$⇒m_{CuSO_4\ trong\ tinh\ thể}=20-10=10g$

$⇒n_{tinh\ thể}=n_{CuSO_4}=0,0625\ mol$

$⇒M_{tinh\ thể}=15,625:0,0625=250⇒n=5$

Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$

Bình luận (0)