Những câu hỏi liên quan
Bảo Hân
Xem chi tiết
HACKER VN2009
21 tháng 12 2021 lúc 16:41

là sao đãlimdim

Bình luận (0)
linh phạm
21 tháng 12 2021 lúc 16:41

Vật đó ở sau lưng ta, hoặc ta che mắt [ hoặc ta bị mù :) ]

Bình luận (1)
Huy Đặng
Xem chi tiết
Chanh Xanh
1 tháng 12 2021 lúc 19:47

Tham khảo

 

Cho một vật sáng trước mặt, ta sẽ không nhìn thấy vật sáng đó khi :

+) vật sáng đó bị một vật che khuất và không truyền ánh sáng đến mắt ta

Cho một vật sáng trước mặt, ta sẽ nhìn thấ vật sáng đó khi :

+) vật sáng đó không bị một vật cản hoặc che khuất

Tóm lại : đặt một vật sáng trước mặt thì ta có, không nhìn thấy vật đó trong 2 TH mình nêu trên 
Vd :

cho cái đèn pin trước mặt thì nó sẽ truyền ánh sáng đến mắt ta khi không có vật cản còn khi có vật cản thì nó sẽ không truyền được ánh sáng vì bị vật che khuất 

  
Bình luận (5)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 12 2021 lúc 19:47

Không vì không có ánh sáng chiếu vào mắt ta

VD : đặt quyển vở trước mặt vào đêm

Bình luận (5)
Đỗ Đức Hà
1 tháng 12 2021 lúc 19:51

Cho một vật sáng trước mặt, ta sẽ không nhìn thấy vật sáng đó khi :

+) vật sáng đó bị một vật che khuất và không truyền ánh sáng đến mắt ta

Cho một vật sáng trước mặt, ta sẽ nhìn thấ vật sáng đó khi :

+) vật sáng đó không bị một vật cản hoặc che khuất

Tóm lại : đặt một vật sáng trước mặt thì ta có, không nhìn thấy vật đó trong 2 TH mình nêu trên 
cho cái đèn pin trước mặt thì nó sẽ truyền ánh sáng đến mắt ta khi không có vật cản còn khi có vật cản thì nó sẽ không truyền được ánh sáng vì bị vật che khuất 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2018 lúc 8:05

Ví dụ 1: Vào ban đêm, không có trăng, sao hay đèn, ta không nhìn thấy được các vật xung quanh ta vì không có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta.

Ví dụ 2: Đặt 1 bóng đèn sáng hoặc 1 cây nến trong hộp kín, mắt ta không nhìn thấy được bóng đèn hay cây nến vì ánh sáng này không truyền đến được mắt ta

Bình luận (0)
Xuân Phong Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
23 tháng 11 2021 lúc 15:59

cái này bạn xem SGK nha

Bình luận (6)
Trường Nguyễn Công
23 tháng 11 2021 lúc 16:05

câu 1 đều có trong SGK nha
câu 2:
a) vì gương cầu lồi quan sát được rộng hơn, dễ quan sát hơn.
b) đề bài thiếu.

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
9 tháng 11 2021 lúc 21:34

1 : Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Khi vật đó truyền ánh sáng đến mắt ta

2 : Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng . Vật sáng là vật được nguồn sáng chiếu đến .

VD : Mặt trời , ngọn nến đang cháy ,...

VD : Mặt trăng , mặt đường được ánh sáng mặt trời chiếu đến ,...

Bình luận (0)
phong le
Xem chi tiết
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
18 tháng 10 2021 lúc 22:45

- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.

- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

VD: 

- Nguồn sáng: mặt trời, bóng đèn điện đang sáng, ngọn nến đang cháy,..

- Vật sáng: tờ giấy, con người, cái bút.

Bình luận (2)
phong le
23 tháng 12 2021 lúc 11:50

a nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng chuyền vào mắt ta. 

                  -Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó chuyền vào mắt ta.

                   -Nguồn sáng là tự nó phát ra ánh sáng . VD :Mặt Trời

                  - Vật sáng là  bao gồm nguồn sáng và các vật hắt lại chiếu vào nó . VD: Mặt Trăng

Bình luận (1)
phong le
23 tháng 12 2021 lúc 19:50

đồng hồ thông minh

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
Miinh Thư
3 tháng 11 2021 lúc 19:52

1. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta

2. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta

3. Nguồn sáng là vật có khả năng phát ra ánh sáng

4. - Định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ”

- Ta quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.

Bình luận (0)
Tui_Bị_Cô_Đơn_^_^_
3 tháng 11 2021 lúc 19:52

1 khi có ánh sáng truyền vào mắt ta 

2 khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta 

3 nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng / vật sáng là gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh của nó 

4 trong môi trường trong xuốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng / ???? :)) vd: ???

Bình luận (0)
nthv_.
3 tháng 11 2021 lúc 20:03

Câu 1: Ta nhận biết được ánh sáng khi nào?

KHI CÓ ÁNH SÁNG LỌT VÀO MẮT TA.

Câu 2: Ta nhìn thấy một vật khi nào?

KHI CÓ ÁNH SÁNG TỪ VẬT TRUYỀN VÀO MẮT TA.

Câu 3: Nguồn sáng là gì? Thế nào là vật sáng? Nêu 4 ví dụ.

- NGUỒN SÁNG: LÀ VẬT THỂ CÓ KHẢ NĂNG PHÁT RA ÁNH SÁNG.

VD: BÓNG ĐÈN, MẶT TRỜI,...

- VẬT SÁNG: GỒM NGUỒN SÁNG VÀ CÁC VẬT HẮT LẠI ÁNH SÁNG CHIẾU VÀO NÓ.

VD: MẶT TRĂNG, CÁI BÀN (HẮT LẠI ÁNH SÁNG MẶT TRỜI),...

Câu 4: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Thế nào là tia sáng?

ĐỊNH LUẬT: TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG SUỐT VÀ ĐỒNG TÍNH, ÁNH SÁNG TRUYỀN ĐI THEO ĐƯỜNG THẲNG.

TIA SÁNG: ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG BẰNG MỘT ĐƯỜNG THẲNG CÓ MŨI TÊN CHỈ HƯỚNG LÀ....

Câu 5: Nêu đặc điểm của chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ và chùm sáng phân kì.

- SONG SONG: TIA SÁNG KHÔNG GIAO NHAU TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN.

- HỘI TỤ: TIA SÁNG GIAO NHAU TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN.

- PHÂN KỲ: TIA SÁNG LÓE RỘNG RA TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN.

Câu 6: Nêu đặc điểm của bóng tối. Nêu đặc điểm của bóng nửa tối.

- BÓNG TỐI: NẰM PHÍA SAU VẬT CẢN, KHÔNG NHẬN ĐƯỢC ÁNH SÁNG DO NGUỒN SÁNG TRUYỀN TỚI.

- BÓNG NỬA TỐI: NẰM PHÍA SAU VẬT CẢN, NHẬN ĐƯỢC ÁNH SÁNG TỪ MỘT PHẦN NGUỒN SÁNG TRUYỀN TỚI.

Câu 7: Nhật thực toàn phần (hay một phần) xảy ra khi nào? Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở đâu?

- XẢY RA KHI: QUAN SÁT HÌNH MINH HỌA SGK!

- QUAN SÁT ĐƯỢC Ở: CHỖ CÓ BÓNG TỐI CỦA MẶT TRĂNG TRÊN TRÁI ĐẤT. 

Câu 8: Nguyệt thực xảy ra khi nào?

- XẢY RA KHI: QUAN SÁT HÌNH MINH HỌA SGK!

Câu 9: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.

ĐỊNH LUẬT: 

- TIA PHẢN XẠ NẰM TRONG MẶT PHẲNG CHỨA TIA TỚI VÀ PHÁP TUYẾN CỦA GƯƠNG Ở ĐIỂM TỚI.

GÓC PHẢN XẠ BẰNG GÓC TỚI.

Câu 10: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Nêu đặc điểm của các tia sáng từ điểm sáng S đến gương phẳng.

Câu 11: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với gương phẳng. Nêu ứng dụng của gương cầu lồi trong cuộc sống.

Câu 12: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Nêu tác dụng của gương cầu lõm. Nêu ứng dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống.

3 CÂU CUỐI EM CHỊU KHÓ ĐỌC SGK NHÉ, ĐÁNH NÃY GIỜ MỎI TAY QUÁ -_-

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
27 tháng 10 2016 lúc 21:31

1) Vì ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng đến mắt, không thể chuyển động cong để đến mắt nếu vật ở đằng sau được.

2) Dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra để xem thước có thẳng không.

3) Để không tạo các vùng bóng nửa tối, khiến học sinh không bị khó nhìn.

4) ĐỨng trong bóng tối, ta sẽ không thể nhìn thấy gì.

Bình luận (1)
nguyen thi vang
13 tháng 9 2017 lúc 21:24

1. Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thích

Câu trả lời : Điều kiện nhìn thấy vật là có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.ánh sáng chiếi tới vật rồi phản xạ không thể tới mắt khi vật sau mắt.như vậy mắt không thể thấy vật đằng sau.đấy là trường hợ không có vật gì hỗ trợ,cụ thể là 1 chiếc gương đặt trước mắt có tác dụng phản xạ ánh sáng từ vật tới mắt.
Bình luận (1)
nguyen thi vang
13 tháng 9 2017 lúc 21:27
Câu 2:

Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?

Mặt phẳng nghiêng

Khối lượng và trọng lượng

Sự nở vì nhiệt

Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bình luận (0)