Những câu hỏi liên quan
Thu Anh
Xem chi tiết
Lê Gia Bảo
12 tháng 9 2017 lúc 19:21

Muỗi Anophen: Thường sinh sản tại các vùng nước ngọt, bụng của chúng nhọn, Chiều dài của muỗi bằng chiều dài của vòi, trên cánh muỗi có các vẩy đen trắng, khi đốt muỗi đậu chếch một góc 50 – 90 độ so với giá thể. Muỗi Anophen có khoảng 460 loài trong đó có 60 loài gây ra bệnh sốt rét. Muỗi Anophen hoạt động từ khi mặt trời lặn đến khi mặt trời mọc và muỗi sốt rét thường đậu lại trong nhà vài giờ sau khi đốt người. Sau đó nó bay ra nơi nghỉ ngoài nhà, đậu ở các bụi cây, khe kẽ, hoặc các hốc dưới gầm cầu.Có tốc độ sinh sản cực nhanh, thường xuất hiện nhiều trong mùa lũ. Hình dạng nhận biết: chúng có màu đen và có các vằn ngang nhỏ ở bụng.

Muỗi vằn: thường đốt người vào lúc bình minh và hoàng hôn. Khi đốt chúng đậu nghỉ gần như song song với giá thể, vết đốt khá đau đớn. Muỗi vằn gây ra bệnh sốt xuất huyết, bệnh vàng da, zika.

Bình luận (0)
Dũng Đào Tiến
Xem chi tiết
Phuoc HO
23 tháng 12 2016 lúc 14:49

Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Chiều dài của muỗi bằng chiều dài của vòi, trên cánh muỗi có các vẩy đen trắng, muỗi đậu chếch một góc 45o so với giá thể. Anopheles culicifacies một loài truyền bệnh ở Nam Á là một ngoại lệ, khi muỗi đậu thân gần như song song với giá thể. Trứng Anopheles được đẻ từng chiếc, trứng có hai phao ở hai bên, nổi trên mặt nước cho tới khi nở.

Trứng nở sau 2-3 ngày. Ở vùng nhiệt đới, thời gian từ khi trứng nở tới khi muỗi trưởng thành khoảng 11-13 ngày. Bọ gậy Anopheles không có ống xiphông, nằm ngang trên mặt nước. Nơi cư trú của bọ gậy thay đổi theo từng loài, nhưng đa số chúng thích nơi có ánh sáng mặt trời, nước đọng hay chảy chậm, hai bên bờ có cây cỏ, rong rêu.

Đốt người[sửa | sửa mã nguồn]

Muỗi ưa thích vật chủ, nơi đốt máu, thời gian đốt máu và tập tính trú đậu, tiêu máu khác biệt với các loài muỗi khác. Loài Anopheles dirus sinh sống ở trong rừng chủ yếu đốt máu các loài linh trưởng như khỉ, vượn... Khi có người đi vào rừng và hiện diện tại đây, muỗi Anopheles dirus chuyển sang đốt máu người. Chúng có khả năng đốt máu người cả ở trong nhà và ngoài nhà.

Tại Việt Nam, hoạt động đốt máu người của muỗi Anopheles dirus phổ biến từ khoảng 20 giờ đến 24 giờ. Vùng sốt rét lưu hành nặng ở rừng núi thường có sự hiện diện của Anopheles dirus, tại nơi đây có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, tập quán ngủ màn còn hạn chế. Anopheles dirus thường trú đậu, tiêu máu ở ngoài nhà sau khi đốt máu ngườ

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Võ Thị Như Quỳnh
2 tháng 1 2018 lúc 18:05
* Muỗi Vằn: Có tốc dộ sinh sản cực nhanh, thường xuất hiện nhiều trong mùa lũ. Hình dạng nhận biết đơn giản là chúng có màu đen và có các vằn ngang nhỏ ở bụng. Muỗi vằn thường đốt người vào lúc bình minh và hoàng hôn. Khi đốt chúng đậu nghỉ gần như song song với giá thể, vết đốt khá đau đớn. Muỗi vằn gây ra bệnh sốt xuất huyết, bệnh vàng da, zika * Muỗi Anophen: Thường sinh sản tại các vùng nước ngọt, bụng của chúng nhọn, Chiều dài của muỗi bằng chiều dài của vòi, trên cánh muỗi có các vẩy đen trắng, khi đốt muỗi đậu chếch một góc 50 – 90 độ so với giá thể. Muỗi Anophen có khoảng 460 loài trong đó có 60 loài gây ra bệnh sốt rét. Muỗi Anophen hoạt động từ khi mặt trời lặn đến khi mặt trời mọc và muỗi sốt rét thường đậu lại trong nhà vài giờ sau khi đốt người. Sau đó nó bay ra nơi nghỉ ngoài nhà, đậu ở các bụi cây, khe kẽ, hoặc các hốc dưới gầm cầu.
Bình luận (1)
Hằng Nguyễn
Xem chi tiết
Chuc Riel
20 tháng 12 2017 lúc 10:48

Muỗi Vằn: Có tốc dộ sinh sản cực nhanh, thường xuất hiện nhiều trong mùa lũ. Hình dạng nhận biết đơn giản là chúng có màu đen và có các vằn ngang nhỏ ở bụng. Muỗi vằn thường đốt người vào lúc bình minh và hoàng hôn. Khi đốt chúng đậu nghỉ gần như song song với giá thể, vết đốt khá đau đớn. Muỗi vằn gây ra bệnh sốt xuất huyết, bệnh vàng da, zika

Muỗi Anophen: Thường sinh sản tại các vùng nước ngọt, bụng của chúng nhọn, Chiều dài của muỗi bằng chiều dài của vòi, trên cánh muỗi có các vẩy đen trắng, khi đốt muỗi đậu chếch một góc 50 – 90 độ so với giá thể. Muỗi Anophen có khoảng 460 loài trong đó có 60 loài gây ra bệnh sốt rét. Muỗi Anophen hoạt động từ khi mặt trời lặn đến khi mặt trời mọc và muỗi sốt rét thường đậu lại trong nhà vài giờ sau khi đốt người. Sau đó nó bay ra nơi nghỉ ngoài nhà, đậu ở các bụi cây, khe kẽ, hoặc các hốc dưới gầm cầu.

Bình luận (0)
Dương Sảng
20 tháng 12 2017 lúc 15:49

Muỗi anophen: Chiều dài của muỗi bằng chiều dài của vòi. Trên cánh muỗi có các vẩy đen trắng. Muỗi đậu chếch một góc 45 độ so với giá thể. Anopheles culicifacies là một loài truyền bệnh ở Nam á là một ngoại lệ. Khi muỗi đậu gần như song song với giá thể. Trứng Anopheles được đẻ từng chiếc, trứng có hai phao ở hai bên, nổi trên mặt nước cho tới khi nở.

Trứng nở sau 2-3 ngày. Ở vùng nhiệt đới, thời gian từ khi trứng nở tới khi muỗi trưởng thành khoảng từ 11-13 ngày. Bọ gậy Anopheles không có ống xipông, nằm ngang trên mặt nước. Nơi cư trú của bọ gậy thay đổi theo từng loài, nhưng đa số chúng thích nơi có ánh sáng mặt trời, nước đọng hau chảy chậm, hai bên bờ có cây cỏ, rong rêu.

Muỗi thường : Chỉ cần phân biệt hình dạng Anopheles là biết muỗi còn lại là muỗi thường.

Bình luận (0)
Phạm Thị Tuyết Trinh
Xem chi tiết
Lê Thị Ánh Thuận
22 tháng 3 2016 lúc 11:38

Các biện pháp là :

   - Dùng hóa chất tẩy màn hoặc phun thuốc diệt muỗi truyền bện sốt rét

   - Phát quang bờ bụi, vệ sinh nơi ở, khơi thông ống rãnh, phá bỏ ổ lăng quăng.

   - Mặc quần áo dài khi đi làm hoặc sinh hoạt trong nhà, ngủ màn thường xuyên. 

Bình luận (0)
cô bé nghịch ngợm
25 tháng 3 2016 lúc 9:15

phun thuốc trừ muỗi.

giữ cho các lọ và chum ko có nước.

thường xuyên dọn cho nhà cửa sạch sẽ và bụi rậm xung quanh nhà.

ko mặc quần áo màu tối(màu đen) khi ở nơi tối ao, hồ.

Bình luận (0)
Pumka Sumiss
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều An
8 tháng 9 2016 lúc 22:48

- Cách diệt muỗi Anophen: phun thuốc.

- Diệt bọ gậy: luôn dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ; khi có mưa, tránh để nước ứ đọng lại trong nhiều ngày, đó sẽ là môi trường tốt để những con vật gây bệnh có thể sinh sôi.

- Tránh muỗi đốt: Sử dụng màn khi ngủ.

- Dùng thuốc chữa bệnh: Đọc kĩ hướng dẫn trước khi sử dụng, phải tuân theo đúng lời bác sĩ dặn.

Bình luận (0)
NGUYỄN CẨM TÚ
9 tháng 9 2016 lúc 20:47
Cách diệt muỗi anophen : phun thuốc hoặc dùng vợt bắt muỗi.Diệt bọ gậy: quét dọn nhà cửa sạch sẽ; khơi thông cống rãnh ao tù mương, cống, rãnh ....Tránh để muỗi đốt: nằm màn khi đi ngủ,  .........Dùng thuốc chữa bện theo chỉ định của bác sỹ
 
Bình luận (0)
Đỗ Thị Vân Nga
Xem chi tiết
Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
28 tháng 8 2017 lúc 18:40

1Bệnh kiết lỵ là tình trạng nhiễm trùng ở ruột già do Entamoeba histolyca hoặc do vi khuẩn Shigella. Hầu hết nhiễm trùng ở dạng mang mầm bệnh không triệu chứng, một số biểu hiện ở dạng tiêu chảy nhẹ kéo dài, hoặc trầm trọng hơn là lỵ tối cấp. Biểu hiện lâm sàng ngoài ruột thường là áp xe gan, có thể vỡ vào màng bụng, màng phổi, màng ngoài tim.

2Đó là do cơ chế điều hòa thân nhiệt. Lúc bắt đầu sốt, các thụ cảm thể nhiệt nhận thân nhiệt là thấp, do đáp ứng về mặt sinh lý nên người ta cảm thấy như bị lạnh. Sinh nhiệt gia tăng nhờ run rẩy và mất nhiệt giảm đi do co mạch. Chính vì vậy cảm giác ớn lạnh hoặc rét run là những nét đặc trưng khi sốt bắt đầu, trái lại khi nguyên nhân gây sốt bị loại bỏ thì thân nhiệt trở lại bình thường và đáp ứng của người bệnh là cảm giác ấm. Ngoài ra khi sốt, các chất trung gian hóa họa tác động lên hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm gây ra phản xạ giãn mạch, vã mồ hôi tạo nên cảm giác nóng lạnh.

3Chiều dài của muỗi bằng chiều dài của vòi, trên cánh muỗi có các vẩy đen trắng, muỗi đậu chếch một góc 45o so với giá thể. Anopheles culicifacies một loài truyền bệnh ở Nam Á là một ngoại lệ, khi muỗi đậu thân gần như song song với giá thể. Trứng Anopheles được đẻ từng chiếc, trứng có hai phao ở hai bên, nổi trên mặt nước cho tới khi nở.

4 Cách Phòng Tránh: nằm màn, phun thuốc diệt muỗi, ko để ao tù nước đọng, làm vệ sinh nhà cửa....

chả biết có đúng ko làm bừa cho có thôi

Bình luận (2)
Cậu Bé Mê Chơi
30 tháng 8 2017 lúc 5:14

1.Vì khi bị bệnh kiết lị, trùng kiết lị đã khoét thành ruột để ăn hồng cầu nên sẽ bị mất máu, chỗ máu đó theo đường thải ra nên khi đi ngoài mới có máu.

2.Vì khi gặp 1 vi khuẩn nào đấy, cơ thể sẽ phản ứng bằng cách nóng lên để diệt con vi khuẩn ấy.

3.Muỗi anophen : nơi sống : trên các vùng núi cao.

Muỗi thường: nơi sống : ở khắp mọi nơi.

4. Ngủ mùng, khai hoang bụi rậm, diệt muỗi, lăng quăng, bọ gậy, thả cá vàng vào ao, chum, vại, hồ và các nơi co nước đọng, khi bị bệnh phải khám và uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

1. Hình thái của muỗi và bướm ở các giai đoạn khác nhau trong vòng đời là khác nhau. Mỗi một giai đoạn phát triển có hình thái khác nhau và khác hoàn toàn con trưởng thành.

 2.  – Tiêu diệt muỗi vào giai đoạn ấu trùng là hiệu quả nhất. Vì giai đoạn này là giai đoạn chúng sống phụ thuộc vào nước → dễ tác động nhất.

– Các biện pháp diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của muỗi:

+ Loại bỏ các vũng nước đọng, không cho muỗi đẻ trứng.

+ Nuôi cá hoặc lươn nhỏ trong bể nước để tiêu diệt bọ gậy.

+ Sử dụng hóa chất an toàn để tiêu diệt muỗi.

+ Dùng máy bắt muỗi.

+ …

Bình luận (0)

3. Các biện pháp diệt bướm để bảo vệ mùa màng:

– Tiêu diệt bướm ở giai đoạn sâu non.

– Sử dụng bẫy đèn để bắt diệt bướm.

Bình luận (0)