hạt mang điện là
Tổng hạt mang điện và không mang điện là 52. Hạt trong nhân nhiều hơn ngoài vỏ là 18 hạt. số khối là: 6. Trong nguyên tử R có số hạt không mang điện kém số hạt mang điện là 7 . Số hạt mang điện gấp 2 số hạt không mang điện. Số n: 8.Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử X là 126, trong đó số nơtron nhiều hơn số electron là 12 hạt. số nơtron và số khối A của X lần lượt là:
Tổng hạt mang điện và không mang điện là 52. Hạt trong nhân nhiều hơn ngoài vỏ là 18 hạt. số khối là: 6. Trong nguyên tử R có số hạt không mang điện kém số hạt mang điện là 7 . Số hạt mang điện gấp 2 số hạt không mang điện. Số n: 8.Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử X là 126, trong đó số nơtron nhiều hơn số electron là 12 hạt. số nơtron và số khối A của X lần lượt là:
c. Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt.
d. Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
e. Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm.
f. Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.
g. Tổng số hạt trong nguyên tử là 34, số hạt trong nhân nhiều hơn số hạt ngoài vỏ là 12 hạt.
nbbnbnv ghvghgggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg
Hạt không mang điện tỉ lệ hạt mang điện 1:2. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 16 hạt. Hỏi tổng số hạt trong nguyên tử là bao nhiêu
\(\left\{{}\begin{matrix}P=E\\\dfrac{N}{P+E}=\dfrac{1}{2}\\\left(P+E\right)-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2N=2P\\2P-N=16\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=16\\N=16\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow S=P+N+E=16+16+16=48\left(hạt\right)\)
hợp chất XY có tổng số hạt là 108 . trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36 . mặt khác , tổng số hạt không mang điện là 36 và số hạt mang điện của chất X nhiều hơn số hạt mang điện của chất Y là 14. tìm hợp chất X,Y
Công thức của hợp chất là XY
Theo đề bài ta có hệ phương trình sau :
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_X+N_X+2Z_Y+N_Y=108\\\left(2Z_X+2Z_Y\right)-\left(N_X+N_Y\right)=36\\N_X+N_Y=36\\2Z_X-2Z_Y=14\end{matrix}\right.\)
=> Hệ có vô số nghiệm
Em xem lại đề nha!
Nguyên tử A có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện là 28, trong đó số hạt mang điện gấp 1,8 lần số hạt không mang điện. A là
A. A 18 r
B. N 10 e
C. F 9
D. O 8
C
Gọi các hạt proton, nơtron và electron trong A là p, n và e (trong đó p = e)
Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử A là 28 → p + e + n = 28
Hay 2p + n = 28 (1)
Trong nguyên tử, số hạt mang điện gấp 1,8 lần số hạt không mang điện nên:
p + e = 1,8n hay 2p – 1,8n = 0 (2)
Từ (1) và (2) có p = 9 và n = 10.
Vậy A là flo (F).
Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử X là 34 .Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Số hạt mang điện của Y kém số hạt mang điện của A là 4
giúp mik voi mọi nguoi
Cho nguyên tử Z có hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 14, nhưng trong hạt nhân hạt mang điện ít hơn hạt không mang điện là 1. Tính p, n, e=?
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e-n=14\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=15\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)
. Nguyên tử Z số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 và trong hạt nhân số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số lượng các loại hạt cấu tạo nguyên tử Z.