Những câu hỏi liên quan
lý lệ anh hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Mai Chi
5 tháng 12 2017 lúc 19:05
Bài 35 sgk toán 7 phải k lý lệ anh hồng
Bình luận (0)
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
ST
17 tháng 12 2017 lúc 11:49

x O y t H A B C D

a, Xét t/g AHO và t/g BHO có:

góc HAO = góc HBO = 90 độ (gt)

góc AOH = góc BOH (gt)

OH chung

=> t/g AHO = t/g BHO (cạnh huyền góc nhọn)

b, Vì t/g AHO = t/g BHO (câu a) => OA = OB 

Mà AC = BD

=> OC = OD 

Xét t/g OAD và t/g OBC có:

OA = OB (cmt)

OD = OC (cmt)

góc O chung

=> t/g OAD = t/g OBC (c.g.c)

=> AD = BC

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
15 tháng 11 2016 lúc 21:14

Ta có hình vẽ:

x O y t A B H C D K' K a) Vì Ot là phân giác của góc xOy nên \(xOt=yOt=\frac{xOy}{2}\)

Xét Δ AHO và Δ BHO có:

AOH = BOH (cmt)

OH là cạnh chung

AHO = BHO = 90o

Do đó, Δ AHO = Δ BHO (g.c.g) (đpcm)

b) Δ AHO = Δ BHO (câu a)

=> OA = OB (2 cạnh tương ứng)

Gọi K' là giao điểm của AD và BC

Xét Δ AOK' và Δ BOK' có:

OA = OB (cmt)

AOK' = BOK' ( câu a)

OK' là cạnh chung

Do đó, Δ AOK' = Δ BOK' (c.g.c)

=> AK' = BK' (2 cạnh tương ứng); OAK' = OBK' (2 góc tương ứng)

Lại có: OAK' + K'AC = 180o (kề bù) (1)

OBK' + K'BD = 180o (kề bù) (2)

Từ (1) và (2) => K'AC = K'BD

Xét Δ K'AC và Δ K'BD có:

AC = BD (gt)

K'AC = K'BD (cmt)

AK' = BK' (cmt)

Do đó, Δ K'AC = Δ K'BD (c.g.c)

=> K'C = K'D (2 cạnh tương ứng)

Mà AK' = BK' (cmt) => AK' + K'D = BK' + K'C

=> AD = BC (đpcm)

c) Đầu tiên ta đi chứng minh 3 điểm O, H, K' thẳng hàng (bn tự chứng minh)

Δ AOK' = BOK' (câu b)

=> AK'O = BK'O (2 góc tương ứng) (*)

Δ K'AC = Δ K'BD (câu b)

=> AK'C = BK'D (2 góc tương ứng) (**)

Ta có: AK'O + AK'C + CK'K = 180o

BK'O + BK'D + DK'K = 180o

Kết hợp với (*) và (**) => CK'K = DK'K

Δ OK'C và Δ OK'D có:

OK' là cạnh chung

COK' = DOK' (câu a)

OC = OD (vì OA = OB; AC = BD)

Do đó, Δ OK'C = Δ OK'D (c.g.c)

=> K'C = K'D (2 cạnh tương ứng)

Xét Δ CK'K và Δ DK'K có:

CK' = DK' (cmt)

CK'K = DK'K (cmt)

K'K là cạnh chung

Do đó, Δ CK'K = Δ DK'K (c.g.c)

=> CKK' = DKK' (2 góc tương ứng)

Mà CKK' + DKK' = 180o (kề bù) nên CKK' = DKK' = 90o

=> \(KK'\perp CD\)

\(KK'\perp AB\) do \(Ot\perp AB\) nên AB // CD (đpcm)

Bình luận (3)
Ngu Văn Người
17 tháng 11 2016 lúc 20:19

thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh a) OAM = OBM; b) AM = BM; OM  AB c) OM là đường trung trực của AB d) Trên tia Ot lấy điểm N . Chứng minh NA = NB Bài 2. Cho ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K kẻ KE vuông góc với đường thẳng AC. Chứng mỉnhằng: a) AB // KE b)  ABC =  KEC ; BC = CE Bài 3. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D sao cho OA = OB, AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE CD Bài 4. Cho ABC coù BÂ=900, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho ME = MA. a) Tính  BCE b) Chứng minh BE // AC. Bài 5. Cho ABC, lấy điểm D thuộc cạnh BC ( D không trùng với B,C). Gọi Mlà trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME= MB, trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF= MC. Chứng minh rằng: a) AME = DMB; AE // BC b) Ba điểm E, A, F thẳng hàng c) BF // CE Bài 6: Cho có  B =  C , kẻ AH  BC, H  BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh: a) AB = AC b) ABD = ACE c) ACD = ABE d) AH là tia phân giác của góc DAE e) Kẻ BK  AD, CI  AE. Chứng minh ba đường thẳng AH, BK, CI cùng đi qua một điểm

Bình luận (5)
nguyễn khánh ngọc
Xem chi tiết
Elizabeth
4 tháng 12 2016 lúc 17:25

bài này ở trong SGK ak bạn

Bình luận (0)
Song Thư
15 tháng 12 2017 lúc 20:35

k vẽ hình đc k bn

Bình luận (0)
Song Thư
15 tháng 12 2017 lúc 20:58

a)

Xét Δ vuông OAH và Δ vuông BHO có:

OH là cạnh chung

∠AOH=∠BOH (OH là tia phân giác của ∠O)

Do đó: Δ vuông OAH= Δ vuông BHO (cgv-gn)

b)

Xét Δ CAB và Δ DBA có:

AC=BD(gt)

AB là cạnh chung

∠OAB=∠OBA (Δvuông OAH=Δ vuông BHO )

⇒ ΔCAB=ΔDBA(c-g-c)

Nên AD=BC (2 cạnh tương ứng )

c) Ta có: OA=OB (Δvuông OAH=Δvuông BOH)

⇒ ΔOAB cân tại O hay ∠OAB=∠OBA

mà ∠AOB+∠OAB+∠OBA=1800(tổng 3 góc tam giác)

⇔∠AOB+∠2OAB=1800(1)

Tương tự:OC=OD(OA=OB;AC=BD)

Do đó Δ OCD cân tại O hay ∠OCD=∠ODC

Mặt khác: ∠COD+∠OCD+∠ODC=1800( tổng 3 góc tam giác)

⇔∠AOB+∠2OCD=1800(2)

Từ (1)(2)⇒∠OAB=∠OCD

Vậy AB//CD

Bình luận (0)
Nguyễn bích ngọc
Xem chi tiết
Cac chien binh thuy thu...
Xem chi tiết
Khánh Linh_BGS
19 tháng 2 2016 lúc 13:11

Minhmoi lop 5 thui

Bình luận (0)
Lữ Hoàng Kha
5 tháng 1 2022 lúc 21:19

 a) Xét ΔAHO và ΔBHO có:

              OA=OB

         Góc AOH=Góc BOH(Do OH là tia phân giác của góc AOB)

              OH chung

=> ΔAHO=ΔBHO

b) Ta có ΔAHO=ΔBHO

=> Góc OAH= góc OBH

=> Góc ABD= góc BAC

Xét ΔABD và ΔBAC có 

          BD=AC

  Góc ABD= góc BAC

         AB chung

=> ΔABD=ΔBAC

=> AD=BC

c) Ta có OB=OA;BD=AC

=> OB+BD=OA+AC

=> OD=OC

Xét ΔODK và ΔOCK có 

            OD=OC

   Góc DOK=góc COK

            OK chung

=> ΔODK=ΔOCK

=> Góc OKD= góc OCK=90

=> OK⊥CD 

Mà OK⊥AB

=> AB//CD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thân thị huyền
Xem chi tiết
Thu Thỏ
16 tháng 12 2016 lúc 23:21

a) xét tg OAH & tg OBH có :

OH chung

OA = OB ( gt )

góc AOH = góc BOH ( Ot p/g góc xOy )

suy ra tg OAH = tg OBH (c. g .c )

b) do tgOAH = tg OBH ( cmt )

suy ra góc OAH= góc OBH ( 2góc tg ứng )

Xét tg ONB & tg OAM có :

góc OAH= góc OBH ( cmt )

OA = OB ( gt )

góc O chung

suy ra tg ONB = tg OAM ( g . c .g )

c) có : OA = OB suy ra O thuộc trung trực AB (1)

tg tự có AH =BH ( 2 c tg ứng của tg OAH = tg OBH )

suy ra H thuộc trung trực OH (2)

từ (1) & (2) suy ra OH trung trực của AB

suy ra OH vuông góc AB

d) bn tự cm theo cách trên ( cm H thuộc trung trưc MN ) haha

Bình luận (0)
Đỗ Thụy Cát Tường
Xem chi tiết