Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
hoàng thị thanh hoa
Xem chi tiết
ILoveMath
26 tháng 1 2022 lúc 10:03

Tập M có số phần tử là:
\(\left(158-30\right):2+1=65\left(phần.tử\right)\)

Nguyễn Hoàng Hồng Đức
26 tháng 1 2022 lúc 10:13

(158 - 30) : 2 + 1 = 65 (phaanf tử)
 

Vũ Trọng Hiếu
26 tháng 1 2022 lúc 10:28

ra 65

công thức: ( số cuối - số đầu ) : khoảng cách +1

tran phan tuyet nhu
Xem chi tiết
linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2023 lúc 16:09

loading...  

nguyễn thị quỳnh hương
Xem chi tiết
Huỳnh Tấn Anh Khoa
Xem chi tiết
Phạm Trường Chính
19 tháng 11 2015 lúc 14:27

vì 180,84 chia hết chõ nên x thuộc ƯC(180,84)

180=2^2x3^2x5

84=2^2x3x7
ƯCLN(180,84)=2^2x3=12

ƯC(180,84)=Ư(12)={2;3;4;6;12}

Vậy A={2;3;4;6;12}

Khietnhu
1 tháng 1 2016 lúc 10:02

6 thêm 1 nữa

 

Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Phùng Thanh Hiệu
28 tháng 11 2015 lúc 19:44

co : x chia het cho 84;180 

=>x thuoc BC(84;180)

84=2^2.3.7

180=2^2.5.3^2

=> BCNN(84;180)=2^2.3^2.5.7=1260

BC(84;180)=B(1260)={0;1260;2520;...}

Vay A={0;1260;2520;...}

Transformers
28 tháng 11 2015 lúc 19:54

120, tick nha rồi mình giải chi tiết cho

Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Ngọc
28 tháng 11 2015 lúc 19:49

Ta có:84 chia hết cho x

         180 chia hết cho x

=>x thuộc UC(84,180)

mà 84=2^2.3.7

180=2^2.3^2.5

=>UCLN(84,180)=12

=>UC(84,180)=1;2;3;4;6;12

Tập họp A có 6 phần tủ.

Sakura Tomoyo
Xem chi tiết
Minh Triều
1 tháng 7 2015 lúc 9:12

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

SC_XPK_Kanade_TTP
29 tháng 8 2016 lúc 14:00

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

Bùi Đức Lộc
22 tháng 8 2017 lúc 19:15

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b) tập hợp B rỗng

2)

a)x-8=12

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Nên C = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

Trần Minh Nguyệt
Xem chi tiết

a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)

Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)

Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)

Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)

b, BCNN(3;5)= 3 x 5 = 15

Từ 1 đến 15 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc chỉ chia hết cho 5 là: 6 số (Các số: 3;6;9;12;5;10)

D là tập hợp các số tự nhiên không quá 1000 chỉ chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5

Số tự nhiên lớn nhất chia hết cho cả 3 và 5 mà không vượt quá 1000 là 990

Từ 990 đến 1000 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc cho 5 là: 5 số (993; 995; 996; 999; 1000)

Số lượng phần tử của D:

(990 - 0): 15 x 6 + 5= 401 (phần tử)

Đáp số: 401 phần tử

 

Khanh Khoi
19 tháng 7 2023 lúc 19:19

a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)

Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)

Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)

Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)

Nguyễn Vân Phương Thùy
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
29 tháng 12 2015 lúc 21:17

Ta co : 180,84 chia het cho x 

 Bài tập Sinh học