Cho biết vị trí của 6 lục địa
vị trí ôn đới hải dương lục địa và địa trung hải
môi trường ôn đới lục địa: : Đông Âu
môi trường ôn đới hải dương: Các đảo và vùng ven biển Tây Âu.
môi trường địa trung hải: Nam Âu - ven Địa Trung Hải
nêu vị trí về mặt địa lí tự nhiên của nước ta? với vị trí địa lí đó đã ảnh hưởng sâu sắc tới đặc điểm môi trường nước ta như thế nào
tham khảo!
Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.
trình bày vị trí địa lý châu mỹ? Ý nghĩa của vị trí địa lý đối với khí hậu. các bạn giúp mình nka
trình bày vị trí địa lý châu mỹ?
Vị trí địa lí
Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây.
(71°57' Bắc - 53°54' Nam)
Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương.
Phía Tây giáp Thái Bình Dương.
Phía Đông giáp Đại Tây Dương.
– Châu Mĩ rộng 42 triệu Km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam.
– Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương,phía Đông giáp Đại Tây Dương.
Ý nghĩa của vị trí địa lý của việt nam
a) Ý nghĩa tự nhiên :
- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa : giàu nhiệt, ẩm và ánh sáng, khí hậu có hai mùa rõ rệt là mùa đông bớt nóng và khô, mùa hạ nóng và mưa nhiều.
- Nằm trên vành đai sinh khoáng Châu Á-Thái Bình Dương và là nơi gặp gỡ của nhiều luồng di cư sinh vật nên có nguồn tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú.
- Có sự phân hoá đa dạng về tự nhiên : theo Bắc-Nam, Đông-Tây, thấp-cao.
* Khó khăn : Thường chịu nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh…
b) Ý nghĩa kinh tế, văn hoá-xã hội và an ninh quốc phòng :
- Về kinh tế :
+ Có nhiều thuận lợi để phát triển giao thông cả về đường bộ, đường biển, đường không với các nước trên thế giới. Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới.
+ Vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng, thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế biển.
* Khó khăn : Đặt nước ta vào thế vừa phải hợp tác vừa phải cạnh tranh quyết liệt.
- Về văn hoá-xã hội :
Thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hửu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và trong khu vực.
- Về chính trị và quốc phòng
+ Nước ta có vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á.
+ Biển Đông có ý nghĩa chiến lược trong công cuộc xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước.
* Khó khăn : Đường biên giới dài ( trên bộ và trên biển ) nên việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ là rất quan trọng.
a)Ý nghĩa tự nhiên
- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.
-Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành các vùng tự nhiên khác nhau.
-Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra hằng năm.
b) Ý nghĩa kinh tế, văn hóa-xã hội và quốc phòng
-Về kinh tế:
+Tạo điều kiện giao lưu thuận lợi với các nước.
+Có ý nghĩa rất quan trọng việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ.
-Về văn hóa-xã hội: vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình- hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
-Về an ninh-quốc phòng: nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á. Biển Đông có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.
Câu 5: Trình bày khái quát tự nhiên dân cư xã hội của châu đại dương
Câu 6: Trình bày vị trí,địa hình, khí hậu của châu âu?
Câu 6
* Vị trí địa lý, giới hạn:
- DT trên 10 triệu km2.
- Nằm trong khoảng các vĩ độ từ 36 độ Bắc đến 71 độ Bắc.
- Tiếp giáp:
+ Phía Bác: giáp Bắc Băng Dương
+ Phía Tây: giáp Đại Tây Dương
+ Phía Nam: giáp biển Địa Trung Hải
+ Phía Đông: ngăn cách Châu Á bởi dãy Uran
* Địa hình:
- Đồng bằng là chủ yếu, chiếm 2/3 DT lục địa
- Núi già ở phía Bắc và trung tâm
- Núi trẻ ở phía Nam
- Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển lấn sâu vào đất liền tạo thành nhiều bán đảo, vũng vịnh lớn.
* Các loại khí hậu ở Châu Âu:
- Môi trường ôn đới hải dương
- Môi trường ôn đới lục địa
- Môi trường địa trung hải
Câu 5:
- Mật độ dân cư thấp nhất thế giới.
- Phân bố dân cư không đều:
+ Phần lớn dân cư sống tập trung ở dải đất hẹp phía đông và đông nam Ô-xtrây-li-a ở Bắc Niu Di-len và ở Pa-pua Niu Ghi-nê.
+ Ở nhiều đảo, dân cư chỉ có vài chục hoặc không có người ở.
- Tỉ lệ dân thành thị cao.
- Dân cư gồm hai thành phần chính: người bản địa và người nhập cư.
+ Người bản địa: chiếm khoảng 20% dân số, bao gồm người ô-xtra-lô-it sống ở Ô-xtrây-li-a và các đảo xung quanh, người Mề-la-nê-diêng và người Pô-li-nê-diêng sống trên các đảo Đông Thái Bình Dương. + Người nhập cư: chiếm khoảng 80% dân số, phần lớn con cháu người châu Âu đến xâm chiếm và khai phá thuộc địa từ thế kỉ XVIII. Các nước có tỉ lệ người gốc Âu lớn nhất là Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len. Gần đây còn có thêm người nhập cư gốc Á.
Câu 6:
* Vị trí địa lý, giới hạn:
- DT trên 10 triệu km2.
* Địa hình:
- Đồng bằng là chủ yếu, chiếm 2/3 DT lục địa
* Các loại khí hậu ở Châu Âu:
- Môi trường ôn đới hải dương
- Môi trường ôn đới lục địa
- Môi trường địa trung hải
Câu 5:
Mật độ dân số thấp nhất thế giới
Dân số ít, mật độ thấp khoảng 3,6 ng/km², phân bố không đều
Đông dân ở khu vực Đông và Đông nam Ôxtrâylia, Niudilen
Thưa dân ở các đảo
Tỉ lệ dân thành thị cao (năm 2008 chiếm 70% dân số trong các đô thị).
Dân cư gồm hai thành phần chính:
Đa số là người nhập cư (khoảng 80% dân số).
Người bản địa khoảng 20% dân số.
Như vậy, từ những đặc điểm trên ta thấy, dân cư châu Đại Dương có sự đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa.
Câu 6:
Vị trí địa lý, giới hạn:
DT trên 10 triệu km2.
Nằm trong khoảng các vĩ độ từ 36 độ Bắc đến 71 độ Bắc.
Tiếp giáp:
Phía Bác: giáp Bắc Băng Dương
Phía Tây: giáp Đại Tây Dương
Phía Nam: giáp biển Địa Trung Hải
Phía Đông: ngăn cách Châu Á bởi dãy Uran
Địa hình:
Đồng bằng là chủ yếu, chiếm 2/3 DT lục địa
Núi già ở phía Bắc và trung tâm
Núi trẻ ở phía Nam
Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển lấn sâu vào đất liền tạo thành nhiều bán đảo, vũng vịnh lớn.
Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.
Xác định vị trí,địa trí,giới hạn,hình dạng của lãnh thổ Việt Nam.
1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ - Hệ toạ độ địa lí phần đất liền nước ta: điểm cực Bắc là 23°23B, 105°20Đ; điểm cực Nam là 8°34B, 104°40Đ; điểm cực Tây là 22°22B, 102°10 Đ, điểm cực Đông là 12°40 B, 109°24Đ. - Diện tích đất liền nước ta là 329.247 km2. - Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2. - Về mặt tự nhiên: nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến của bán cầu Bắc, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á, có vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á biển đảo, là nơi tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. 2. Đặc điểm lãnh thổ - Theo chiều bắc-nam, nước ta kéo dài 1.650 km (15°vĩ tuyến). - Theo chiều đông-tây nơi hẹp nhất là 50 km. - Đường bờ biển dài 3.260 km có hình chữ s. - Biên giới đất liền trên 4.550 km. - Phần biển đảo thuộc Việt Nam mở rộng về phía đông và đông-nam, trên biển có nhiều đảo và quần đảo, có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa, có nhiều vũng vịnh đẹp. - Vị trí thuận lợi, lãnh thố mở rộng là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển toàn diện và hội nhập vào nền kinh tế - xã hội của khu vực và thế giới.
Cho biết vị trí, giới hạn, diện tích, địa hình của Ôxtrâylia
Nêu những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên Việt Nam
Nêu những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên Việt Nam
-Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữac các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
-Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và luồng sinh vật.
-Ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
-Giáp các nước trên đất liền và trên biển.
Vị trí và giới hạn lãnh thổ
· Phần đất liền
- Diện tích : 331.212 km2
- Cực Bắc: 23023’B
- Cực Nam: 8034’B
- Cực Tây: 102009’Đ
- Cực Đông: 109024’Đ
· Phần biển
- Diện tích khoảng 1 triệu km2
- Nằm ở phía Đông, Đông Nam phần đất liền
· Đặc điểm của vị trí địa lí VN về mặt tự nhiên
- Nằm hoàn toàn trong vòng đai nội chí tuyến Bắc bán cầu
- Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nc ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật
Câu 1: Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ của nước ta.
TK
Vị trí và giới hạn lãnh thổ- Diện tích đất tự nhiên nước ta (bao gồm đất liền và hải đảo) là 331 212 km2. - Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2. - Các đảo xa nhất về phía Đông của Việt Nam thuộc quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hòa). - Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.
Tham khảo:
Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.
- Vị trí nội chí tuyến.
- Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
tham khảo
Vị trí và giới hạn lãnh thổ- Diện tích đất tự nhiên nước ta (bao gồm đất liền và hải đảo) là 331 212 km2. - Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2. - Các đảo xa nhất về phía Đông của Việt Nam thuộc quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hòa). - Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.