Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 1:12

- Số lượng loài

- Số lượng cá thể mỗi loài

- Môi trường sống

- thức ăn

- Ngoại hình

- Cách thức sinh sống

Nguyễn Ngọc Kim Liên
11 tháng 12 2016 lúc 20:40

Thể hiện ở số loài, số cá thể trong loài

Ein
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 5 2021 lúc 21:12

Động vật có sự đa dạng về loài là do khả năng thích nghi cao của động vật đối với các điều kiện sống rất khác nhau ở các môi trường địa lí của Trái Đất và được thể hiện bằng sự đa dạng về số lượng, đặc điểm hình thái và sinh lí của loài.

Lê Ngọc Anh
5 tháng 5 2021 lúc 21:16

Động vật có sự đa dạng về loài là do khả năng thích nghi cao của động vật đối với các điều kiện sống rất khác nhau ở các môi trường địa lí của Trái Đất và thể hiện bằng sự đa dạng về số lượng , đặc điểm hình thái và sinh lí của loài . Nhớ tick nha ^^

Leo Chanh
Xem chi tiết
Eremika4rever
24 tháng 12 2020 lúc 5:45

Ngành chân khớp rất đa dạng:

+Đa dạng về cấu tạo:

-Lớp giáp xác và lớp hình nhện có cơ thể chia làm 2 phần,sâu bọ chia làm 3 phần

-Lớp hình nhện không có râu, giáp xác có 2 đôi râu, sâu bọ có 1 đôi râu

-Lớp sâu bọ có 3 đôi chân ngực, hình nhện có 4 đôi, giáp xác có 5 đôi

+Đa dạng về môi trường sống

-Lớp sâu bọ sống trên cạn, trên cây

-Lớp hình nhện sống nơi ẩm, trong đất,...

-Lớp giáp xác sống dưới nước

+Đa dạng về tập tính: Thần kinh phát triển cao ở các loài chân khớp làm cho chúng rất đa dạng về tập tính như sau:

- Tự vệ, tấn công: tôm, tôm ở nhờ, nhện, kiến, ong mật,....

- Dự trữ thức ăn: nhện, kiến, ong mật,....

- Dệt lưới bẫy mồi: nhện

- Cộng sinh để tồn tại: tôm ở nhờ

- Sống thành xã hội: kiến, ong mật

- Chăn nuôi động vật khác: kiến

- Đực, cái nhận biết nhau bằng tính hiệu: ve sầu

- Chăm sóc thế hệ sau: nhện, kiến, ong

Tick mình nhahaha

huy lê
Xem chi tiết
huy lê
Xem chi tiết
huy lê
8 tháng 10 2021 lúc 12:44

giúp em vs mn ơi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

huy lê
8 tháng 10 2021 lúc 12:44

lẹ mn ơi

 

nguyen hong phuong
Xem chi tiết
Tâm Như
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Nhật Long
24 tháng 4 2021 lúc 23:49

Câu 2:

* Đa dạng sinh học là sự đa dạng của thế giới sinh vật. Sự đa dạng này thể hiện ở mọi cấp độ tổ chức, phân loại: 
- Theo đơn vị phân loại có sự đa dạng từ tế bào, mô, cơ quan, quần thể, loài, qxã, hệ sinh thái... 
- Về tổ chức có sự đa dạng về cấu tạo, hoạt động, tập tính,... kết quả chung là đạt đến sự thích nghi đa dạng, giúp SV tồn tại, phát triển và ngày càng ...đa dạng!

 

 

- Các nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam

+ Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các nông sản khác, du canh, di dân khai hoang, xây dựng, giao thông… làm mất môi trường sống tự nhiên của động vật.

+ Sự săn bắt, buôn bán động vật hoang dã, sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, thải các chất thải công nghiệp, sinh hoạt…

- Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học

+ Nghiêm cấm khai thác rừng, săn bắn bừa bãi.

+ Chống ô nhiễm môi trường.

+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và tăng độ đa dạng về loài.

+ Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân về bảo vệ đa dạng sinh học

Nguyễn Đình Nhật Long
24 tháng 4 2021 lúc 23:50

Câu 3:

Khái niệm động vật quý hiếm:

- Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
- Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).

Để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam, là học sinh em phải:

- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. 
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. 
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Nguyễn Đình Nhật Long
24 tháng 4 2021 lúc 23:53

Câu 4:

a) Chuột thuộc bộ gặm nhấm và lớp thú trong nghành động vật có xương sống

b) Chuột có tập tính gặm nhấm mọi thứ cây trồng, đồ dùng trong nhà ở bất cứ nơi nào ngay cả khi không đói. Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi

c) Một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột: nuôi mèo, bảo vệ các sinh vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như chim cú mèo, đại bàng, rắn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 2 2019 lúc 14:30

Động vật đa dạng và phong phú về cấu trúc cơ thể, về số loài và phong phú về số lượng cá thể, và còn về phương thức và môi trường sống.

→ Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 5 2018 lúc 17:13

Động vật đa dạng và phong phú về cấu trúc cơ thể, về số loài và phong phú về số lượng cá thể, và còn về phương thức và môi trường sống.

→ Đáp án D