trình bày phương án làm thí nghiệm đo lực đẩy Ác-si-mét khi vật chìm xuống nước
Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng thì vật chìm xuống B. Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng thì vật nổi lên C. Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng thì vật lơ lửng trong chất lỏng D. Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng thì vật chìm xuống đáy chất lỏng
Một vật có trọng lượng 6N và trọng lượng riêng d=10000N/m^3 đc thả và chậu nước.
a Vật chìm xuống đáy, lơ lửng hay nôi trên mặt nước?tại sao? Tính lực đẩy ác si mét
b Khi nhúng vật chìm xuống thêm thì lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật thay đổi như thế nào?
c Tính công tối thiểu để kéo vật ra khỏi nước. Biết độ cao cột nước trong chậu là 20cm
\(V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{6}{10000}=6\cdot10^{-4}m^3\)
\(A=P\cdot h=6\cdot0,2=1,2J\)
một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng .khi vật ở trong ko khí ,lực kế chỉ 5,6N.Khi vật nhúng chìm trong nước ,lực kế chỉ 4,2N.biết trọng lượng riêng cảu nước là 10000N/m3 .bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí .a)tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước .b)tính thể tích của vật?
\(F_A=P-F=5,6-4,2=1,4N\)
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,4}{10000}=1,4\cdot10^{-4}m^3\)
Một quả cầu kim loại có khối lượng 576g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5 g/cm3 được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Tìm
a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật? Cho biết dnước= 10 000 N/m3
b. Khi nhúng vật chìm sâu thêm 5cm thì lực đẩy Ác-si-mét có thay đổi không? Vì sao?
\(a,m_v=576g\\ D_v=10,5\dfrac{g}{cm^3}\\ \Rightarrow V_v=\dfrac{m_v}{D_v}=\dfrac{576}{10,5}=\dfrac{384}{7}\left(cm^3\right)\)
\(Đổi:\dfrac{384}{7}cm^3=\dfrac{6}{109375}m^3\)
\(d_{nước}=10000\dfrac{N}{m^3}\\ \Rightarrow F_A=d.V=10000.\dfrac{6}{109375}=\dfrac{96}{175}\left(N\right)\)
b, Khi ta nhúng vật sâu thêm 5cm thì lực đẩy Ác-si-mét ko đổi vì lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào 2 đại lượng thể tích và TLR nhưng khi ta nhúng sâu thì 2 đại lượng này có độ lớn ko đổi nên lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn ko đổi mà vẫn giữ nguyên
a, Thể tích của vật là :
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{576}{10,5}=54,86(cm^3)=5,486.10^{-5}m^3\)
Lực đẩy Ác-si- mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=d.V=10000.5,486.10^{-5}=0,5486(N)\)
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
giúp mình với
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng, khi vật ở trong không khí lực kế chỉ 4,8 niton khi lực chìm trong nước lực kế chỉ 3,8 niton biết trong lượng nước =10.000niton/m3 a) tính khối lượng của vật b) tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật khi ở trong nước c) tính thể tích của vật
a. Khối lượng của vật là:
\(m=\dfrac{P}{10}=0,48\left(kg\right)\)
b. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật khi ở trong nước là:
\(F_a=P-P'=4,8-3,8=1\left(N\right)\)
c. Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{F_a}{d}=10^{-4}\left(m^3\right)=100\left(cm^3\right)\)