Thu Hoài
Câu 1: Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? Mục đích của việc sản xuất giống cây trồng. Thế nào là giâm cành, ghép mắt, chiết cành? cho ví dụ. Tiêu chí của giống cây trồng tốt.Câu 2: Căn cứ vào đâu để xác định thời vụ? Nêu các vụ gieo trồng trong năm. Cho ví dụ.Câu 3: Bón phân vào đất có tác dụng gì? Có mấy loại phân bón? Có mấy cách bón phân? Cho bt các ưu, nhược điểm của các cách bón phân đó.Câu 4: Tại sao phải tưới tiêu nước cho cây trồng? Có các cách tưới nước nào? Nêu cá...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
endy imi
Xem chi tiết
endy imi
30 tháng 10 2021 lúc 8:17

 mn giúp mik với mik cần gấp ..!

Bình luận (0)
Twilight Sparkle
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 21:00

Chọn C

Bình luận (0)
thuy cao
22 tháng 12 2021 lúc 21:01

C

Bình luận (2)
Triệu Ngọc Huyền
22 tháng 12 2021 lúc 21:01

C

Bình luận (2)
NguYễN Mai AnSs
Xem chi tiết
Mai Phương
15 tháng 12 2016 lúc 23:21

Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?

Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.

Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?

Trả lời:

Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.

Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.

Trả lời:

Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).

Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?

Trả lời:

Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:

- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.

- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.



 

Bình luận (0)
Thanh Sơn
21 tháng 12 2016 lúc 22:34

Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?

Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.

Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?

Trả lời:

Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.

Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.

Trả lời:

Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).

Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?

Trả lời:

Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:

- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.

- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.


 

Bình luận (0)
Võ Lê Hoàng Quốc
14 tháng 12 2017 lúc 20:11

Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?

Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.

Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?

Trả lời:

Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.

Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.

Trả lời:

Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).

Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?

Trả lời:

Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:

- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.

- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.

Bình luận (0)
Quốc Hương
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
1 tháng 1 2022 lúc 19:58

1.A

2.A

7.A

6.B

 

Bình luận (3)
Nguyễn Phương Liên
1 tháng 1 2022 lúc 20:01

Câu 1: Mục đích chính của việc làm cỏ là:

 

A. Diệt cỏ dại.

B. Chống đổ.

C. Làm đất tơi xốp.

D. Hạn chế bốc hơi nước.

 

Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:

 

A. Lai tạo giống

B. Giâm cành

C. Ghép mắt

D. Chiết cành

 

Câu 3: Thành tựu của ngành trồng trọt  trong việc chọn tạo giống không  phải phương pháp gât đột biến là:

A. Ghép mắt khế chua trên cây khế ngọt, tạo ta cành khế chua trên cây khế ngọt.

B. Xử lí NUM trên giống táo Gia Lộc, tạo ra giống Táo má hồng, dòn, ngọt.

C. Dùng Consixin vào rau muống tạo ra rau muống 4n lá, thân to, sản lượng cao

D. Dùng tia gamma vào lúa Mộc Tuyền  tạo ra giống MT1 chín sớm, chịu chua.

Câu 4: Người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất để làm gì?

 

A. Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.

B. Làm thí nghiệm cho biết.

C. Để bón phân cho đất.

D. Để tưới nước cho đất.

 

Câu 5: Chăm sóc rừng sau khi trồng không có công việc nào?

 

A. Tưới nước

B. Bón phân

C. Làm cỏ

D. Phát quang

 

Câu 6: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

 

A. Cây lúa.

B. Cây rau màu.

C. Cây có thân, rễ to, khỏe.

D. Tất cả các loại cây.

 

Câu 7: Tiêu chí nào không đánh giá được một giống cây trồng tốt?

A. Năng suất cao

B. Có chất lượng tốt

C. Chống chịu được sâu, bệnh

D. Sinh trưởng tốt trong điều kiện của địa phương.

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 20:08

Câu 1: A

Câu 2: A

Bình luận (0)
Quốc Hương
Xem chi tiết
Quốc Hương
1 tháng 1 2022 lúc 19:51

khocroi

Bình luận (1)
S - Sakura Vietnam
1 tháng 1 2022 lúc 19:55

1.A

2.A

6.B

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 20:08

Câu 1: A

Câu 2: A

Bình luận (0)
Kanna
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
24 tháng 12 2021 lúc 10:29

Câu 41: Phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng chiết cành là

A. Lấy mắt của cây cần ghép để ghép vào chính cây đó để tạo thành cành mới tốt hơn

B. Lấy mắt của cây cần ghép giâm xuống đất để tạo cây con

C. Bóc lớp vỏ của 1 cành cây, bó đất vào, sau một thời gian chỗ đó mọc rễ tạo thành cây con.

 

D. Tại mắt cây đó ta tạo bầu đất để hình thành cây mới.

 

Bình luận (0)
Minh Anh
24 tháng 12 2021 lúc 10:29

c

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 10:30

Chọn C

Bình luận (0)
pampam
Xem chi tiết
꧁༺a̠i̠k̠a̠s̠t̠s̠u̠༻꧂
29 tháng 12 2021 lúc 10:45

cái đề bài gì trông sợ vậy?

Bình luận (0)
nguyễn thị lỗ
29 tháng 12 2021 lúc 10:54

sử dụng kiến thức khoanh câu: 3 ngắn 1 dài chọn dài, 3 dài 1 ngắn chọn ngắn, 4 ngắn chọn B, 4 dài chọn A 

Bình luận (0)
Thanh Phạm
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
21 tháng 12 2021 lúc 14:05

B

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 14:05

Chọn C

Bình luận (0)
N           H
21 tháng 12 2021 lúc 14:05

B

Bình luận (0)
Đặng Ngọc Bảo Trang
Xem chi tiết