Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Le Viet Tuan
Xem chi tiết
Phương Chi Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2022 lúc 20:48

Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có

OA chung

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

Do đó: ΔABO=ΔACO
Suy ra: AB=AC
hay ΔABC cân tại A

mà \(\widehat{CAB}=180^0-120^0=60^0\)

nên ΔABC đều

Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
nguyễn nam dũng
15 tháng 1 2016 lúc 21:45

Bài này mình biết làm nhưng không biết vẽ hình trên máy tính

Nguyễn Thị Thu Hằng
15 tháng 1 2016 lúc 21:45

mk k cần vẽ hình, chỉ cần giải thôi

Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 3 2016 lúc 12:46

Hai tam giác vuông ACO và ABO có:

=(gt)

AO chung

Nên suy ra ∆ACO=∆ABO(cạnh huyền góc nhọn)

Suy ra AC=AB.

Vây ∆ABC là tam giác cân(AB=AC).

Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
17 tháng 11 2016 lúc 21:24

Ta có hình vẽ:

x O y A B C 1 2 1 2

Δ OBA vuông tại B có: A1 + O1 = 90o (1)

Δ OCA vuông tại C có: A2 + O2 = 90o (2)

Từ (1) và (2) lại có: O1 = O2 vì OA là phân giác của BOC

=> A1 = A2

Xét Δ OBA và Δ OCA có:

A1 = A2 (cmt)

OA là cạnh chung

O1 = O2 (cmt)

Do đó, Δ OBA = Δ OCA (c.g.c)

=> AB = AC (2 cạnh tương ứng)

=> Δ ABC là tam giác cân tại A

Nguyễn Hoàng Bụt
18 tháng 1 2019 lúc 21:45

Ta có:tam giác OBA vuông tại B

Suy ra:góc BAO+AOB=90 độ

Lại có:tam giác OCA vuông tại C

Suy ra:góc CAO+AOC=90 độ

Mà góc AOB=AOC

Suy ra:góc BAO=góc CAO

xÉT tam giác ABO và tam giác ACO theo trường hợp cạnh huyền-góc nhon.

Suy ra:AB=AC(hai cạnh tương ứng)

Suy ra:tam giác ABC là tam giác cân do AB=AC

Nguyễn Mai Thùy Linh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
VinZoi Couple
20 tháng 4 2017 lúc 15:45

Hai tam giác vuông ACO và ABO có:

ˆO1O1^=ˆO2O2^(gt)

AO chung

Nên suy ra ∆ACO=∆ABO(cạnh huyền góc nhọn)

Suy ra AC=AB.

Vây ∆ABC là tam giác cân(AB=AC).



Phí Văn Vượng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2021 lúc 23:22

Ta có: OA là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(gt)

nên \(\widehat{xOA}=\widehat{yOA}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

hay \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BOA}=60^0\\\widehat{COA}=60^0\end{matrix}\right.\)

Ta có: ΔAOC vuông tại C(AC\(\perp\)Oy tại C)

nên \(\widehat{CAO}+\widehat{COA}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{CAO}=30^0\)

Ta có: ΔAOB vuông tại B(AB\(\perp Ox\) tại B)

nên \(\widehat{BAO}+\widehat{BOA}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{BAO}=30^0\)

Ta có: \(\widehat{CAB}=\widehat{CAO}+\widehat{BAO}\)(tia AO nằm giữa hai tia AB,AC)

\(\Leftrightarrow\widehat{CAB}=30^0+30^0\)

hay \(\widehat{CAB}=60^0\)

Xét ΔAOC vuông tại C và ΔAOB vuông tại B có

AO chung

\(\widehat{CAO}=\widehat{BAO}\left(=30^0\right)\)

Do đó: ΔAOC=ΔAOB(cạnh huyền-góc nhọn)

hay AC=AB(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABC có AB=AC(cmt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔABC cân tại A có \(\widehat{BAC}=60^0\)(cmt)

nên ΔABC đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết