(căn tất cả của 3+căn 5) + (căn tất cả 3-căn 5)
Giúp mình
Sqrt(2+Sqrt(((5+Sqrt(5))/(2))))+Sqrt(2-Sqrt(((5+Sqrt(5))/(2))))-Sqrt(3-Sqrt(5))
Mình không biết tạo căn bậc hai , sao chép cái nó ra như vậy,dịch là (căn bậc hai của 2 cộng căn bậc hai của 5+căn 5 chia 2 tất cả trừ căn bậc hai của 2 trừ căn bậc hai của 5+căn 5 chia 2 tất cả trừ căn bậc hai của 3 căn 5)😂
căn 6 tất cả căn 2-2/3(căn 6 tất cả căn 2)=???
Mình ko hiểu đề bạn giải thích rõ hơn được ko
với giá trị nào của x thì biểu thức có nghĩa:
f) căn bậc tất cả 2x-1/2-x
g) căn bậc x-3/ căn bậc 5-x h
h) căn bậc x-1.căn bậc x+5
f: ĐKXĐ: \(\dfrac{2x-1}{2-x}>=0\)
=>\(\dfrac{2x-1}{x-2}< =0\)
=>\(\dfrac{1}{2}< =x< 2\)
g: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>=0\\5-x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3< =x< 5\)
h: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1>=0\\x+5>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>=1\)
2 cộng căn bậc 2 của a tất cả bình phương trừ căn bậc 2 của a trừ 3 tất cả bình phần 2a trừ căn a
2 nhân căn 15 -2 nhân căn 10 +căn 6 - 3 tất cả trên 2 nhân căn 15- 2 nhân căn 10 +căn 3 + căn 6
Phép tính:
\(2\times\sqrt{15}-2\times\sqrt{10}+\sqrt{6}=1421411372\)
\(2\times\sqrt{15}-2\times\sqrt{10}+\sqrt{3}+\sqrt{6}=5602951922\)
P/s: Em ko biết đúng hay sai đâu mới lớp 4 thôi à
Rút gọn
A)8-2căn15 tất cả căn
B)8+4căn5 tất cả căn
C)11-2căn30 tất cả căn
D)13-4căn3 tất cả căn
G)9-2căn14 tất cả căn
a) Ta có: \(\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)
\(=\sqrt{5-2\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{3}+3}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{5}-\sqrt{3}\right|\)
\(=\sqrt{5}-\sqrt{3}\)
c) Ta có: \(\sqrt{11-2\sqrt{30}}\)
\(=\sqrt{6-2\cdot\sqrt{6}\cdot\sqrt{5}+5}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{6}-\sqrt{5}\right|\)
\(=\sqrt{6}-\sqrt{5}\)
d) Ta có: \(\sqrt{13-4\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{12-2\cdot\sqrt{12}\cdot1+1}\)
\(=\sqrt{\left(2\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(=\left|2\sqrt{3}-1\right|\)
\(=2\sqrt{3}-1\)
g) Ta có: \(\sqrt{9-2\sqrt{14}}\)
\(=\sqrt{7-2\cdot\sqrt{7}\cdot\sqrt{2}+2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{7}-\sqrt{2}\right|\)
\(=\sqrt{7}-\sqrt{2}\)
Bài 1: biến đổi biểu thức trong √ thành hằng đẳng thức 1 hoặc 2 rồi phá bớt một lớp √
a) căn 7-210
b) căn tất cả 21-4 căn 7
c) căn tất cả 11+4 căn 7
d) căn tất cả 11+2 căn 8
e) căn tất cả 12+ 2 căn 35
g) căn tất cả 25+ 4 căn 6
Giúp em với ạ:(( em đang cần gấp
Phép 4:\(\sqrt{19-4\sqrt{ }15}\)( căn 19 tất cả -4 căn 15)
Phép 1: \(3\cdot\sqrt{7-4\sqrt{3}}\) ( 3 nhân căn 7 tất cả - 4 căn 3)
Phép 2:\(\sqrt{11+4\sqrt{7}}\)
Phép 3: \(2\cdot\sqrt{11-4\sqrt{ }7}\)( Căn 11 tất cả - 4 căn 7)
Phép 1:
Ta có: \(3\cdot\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)
\(=3\cdot\sqrt{4-2\cdot2\cdot\sqrt{3}+3}\)
\(=3\cdot\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=3\cdot\left|2-\sqrt{3}\right|\)
\(=3\cdot\left(2-\sqrt{3}\right)\)(Vì \(2>\sqrt{3}\))
\(=6-3\sqrt{3}\)
Phép 2:
Ta có: \(\sqrt{11+4\sqrt{7}}\)
\(=\sqrt{7+2\cdot\sqrt{7}\cdot2+4}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}+2\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{7}+2\right|\)
\(=\sqrt{7}+2\)(Vì \(\sqrt{7}+2>0\))
Phép 3:
Ta có: \(2\cdot\sqrt{11-4\sqrt{7}}\)
\(=2\cdot\sqrt{7-2\cdot\sqrt{7}\cdot2+4}\)
\(=2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{7}-2\right)^2}\)
\(=2\cdot\left|\sqrt{7}-2\right|\)
\(=2\cdot\left(\sqrt{7}-2\right)\)(Vì \(\sqrt{7}>2\))
\(=2\sqrt{7}-4\)
Phép 4:
Ta có: \(\sqrt{19-4\sqrt{15}}\)
\(=\sqrt{15-2\cdot\sqrt{15}\cdot2+4}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{15}-2\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{15}-2\right|\)
\(=\sqrt{15}-2\)(Vì \(\sqrt{15}>2\))
căn 5 cộng căn 21 tất cả căn ai giúp mình vs mình ko viết được căn
\(\sqrt{5+\sqrt{21}}=\frac{\sqrt{10+2\sqrt{21}}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{7}+\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{14}+\sqrt{6}}{2}\)