Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Khánh
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Nghĩa
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Nghĩa
3 tháng 1 2021 lúc 19:56

Helps Me!!

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Thu
Xem chi tiết
phan tiến dũng
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
15 tháng 1 2021 lúc 8:31

Thể tích của quả cầu nhôm:

\(V=\dfrac{P}{d_{nhôm}}=\dfrac{1,452}{27000}=\text{0,000054}\)m3 

Khi quả cầu lơ lửng trong nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên: P' = FA 

FA = dn . V = 10000.0,000054 = 0,54N

Thể tích nhôm còn lại khi khoét bớt lõi:

Vcòn lại = \(\dfrac{P'}{d_{nhôm}}=\dfrac{0,54}{27000}=0,00002\)m3

Thể tích nhôm đã bị khoét bớt lõi rồi hàn khí lại:

\(V=V-V_{cònlại}=0,000054-0,00002=\text{0,000034 }m^3=34cm^3\)

 

 

 

Bình luận (0)
Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
28 tháng 12 2021 lúc 8:40

Ta có: \(\overrightarrow{F_A}+\overrightarrow{P'}=\overrightarrow{P}\Rightarrow F_A=P-P'=20-16=4N\)

mà \(F_A=dV\Leftrightarrow4=10000V\Rightarrow V=4.10^{-4}\)m3

 

Bình luận (0)
Teresa Amy
Xem chi tiết
Đông Hải
23 tháng 12 2021 lúc 15:29

a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là

\(F_A=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)

b) Thể tích của vật là

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)\)

c) Trọng lượng riêng của vật là

\(d=\dfrac{F_A}{V}=\dfrac{1.2}{0,00012}=10000\left(N\right)\)

 

 

 

 

Bình luận (0)
Hoàng An
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 6 2021 lúc 7:39

b, \(=>Fa\)(dầu)\(=V1.8000N\)

\(=>Fa\)(nước)\(=V2.10000N\)

khi ở  trạng thái cân bằng 

\(=>Fa\)(dầu)\(+Fa\)(nước)\(=P\)

\(< =>V1.8000+V2.10000=10m=dv.Vv\)

\(< =>V1.8000+V2.10000=9000\left(V1+V2\right)\)

\(=>\dfrac{V1}{V2}=\dfrac{9000-80000}{10000-9000}=1\)

Bình luận (1)
missing you =
26 tháng 6 2021 lúc 7:31

a; khi quả cầu bị ngập trong trạng thái cân bằng

\(=>P=Fa\)

\(=>10m=90\%.dn.V< =>10.Dv.V=90\%dn.V\)

\(< =>dv=90\%.dn=90\%.10000=9000N/m^3\)

 

Bình luận (0)
phuong anh nguyen
Xem chi tiết
N    N
1 tháng 1 2022 lúc 7:43

Thể tích của quả cầu là :

\(V=\dfrac{P_{A1}}{d_{A1}}=\dfrac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3.\)

\(\Leftrightarrow\) Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P’ của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác – si – mét: P' = \(F_A\) .

\(V'\)\(=\dfrac{d_n.V}{d_{A1}}=\dfrac{10000.54}{27000}=20cm^3.\)

Thể tích nhôm đã khoét đó là :

\(54-20=34cm^3.\)

Bình luận (0)
trần đình bảo duy
Xem chi tiết
Smile
20 tháng 12 2020 lúc 21:57

Do vật chìm trong nước nên thể tích bị chiếm chỗ bằng thể tích của vật

P=P_n+F_AP=Pn​+FA​ (Plà trọng lượng của vật trong ko khí;Pn​là trọng lượng của vật trong nước;FA​là lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật)

 

Ta có:P=Pn​+FA​=Pn​+dn​.V=4.8(N)

 

Hay P=3.6+10000VP=3.6+10000V=4.8=4.8

(4.8−3.6​):10000= 1,2.10-4 (m3)=0,12 (dm3)

Bình luận (0)