Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 9 2017 lúc 7:17

Đáp án B

Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:

+ Có sự nhân đôi của NST kép.

+ Diễn ra qua quá trình tương tự nhau (4 kỳ).

+ Hình thái của NST đều biến đổi qua các kì phân bào

Bình luận (0)
Tài Ma
Xem chi tiết
mylyyyy
Xem chi tiết
ngAsnh
17 tháng 9 2021 lúc 23:14

- Trong quá trình phân bào, NST tồn tại ở trạng thái kép ở : 

+ kì trung gian

+ kì đầu

+ kì giữa

- Khi NST nhân đôi, hàm lượng ADN trong tế bào tăng lên gấp đôi so với khi NST ở trạng thái đơn

- Khi kết thúc phân bào, NST trở lại trạng thái đơn, hàm lượng ADN trở về giống với ban đầu

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
ngAsnh
22 tháng 10 2021 lúc 17:49

a) 2n = 46 nst

n = 23 nst

b) Kì đầu : 2n = 8 (kép)

   Kì giữa : 2n = 8 (kép)

   Kì sau : 4n = 16 (đơn)

  Kì cuối : 2n = 8 (đơn)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 12 2018 lúc 11:37

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (3), (4). -> Đáp án C.

(2) sai. Vì ở kì sau của giảm phân II, mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li thành 2 NST đơn, mỗi NST đơn đi về một cực của tế bào

Bình luận (0)
KIỀU TRANG :>
Xem chi tiết
Nhật Văn
23 tháng 11 2023 lúc 21:45

Kì đầu: 

- Thoi phân bảo hình thành

- Màng nhân, nhân con biến mất

- NST kép có ngắn đóng xoắn và đính với thoi phân bào ở tâm động

=> Số lượng NST là 2n kép = 156

Kì giữa:

- NST kéo đóng xoắn cực đại đính thành 1 hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

=> Số lượng NST vẫn là 2n kép = 156

Kì sau:

- Hai crô ở từng NST kép tách nhau ở tâm động thành NST đơn

- Thoi phân bào co rút, kéo NST đơn về 2 cực của tế bào

=> Số lượng NST là 2n kép = 156

Kì cuối:

- NST đơn giãn xoắn

- Màng nhân xuất hiện

- Quá trình phân chia tế bào chất diển ra từ cuối kì sau hoặc đầu kì cuối

- Hình thành 2 tế bào con có bộ NST giống tb mẹ 

=> Tạo ra 2 tb con có bộ NST là 2n = 78

(Nội dung được lấy từ những gì mình học được không cop trên mạng)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
10 tháng 4 2017 lúc 20:23

2.Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tê bào con được tạo thành qua giảm phân ?

Do sự phân li độc lâp và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào, nên tố hợp NST à tế bào con được tạo ra khi kết thúc lần phân bào I có hai khả năng: - (AA)(BB), (aa,bb)

- (AAXbb), (aaXBB)

Vì vậy qua giảm phân có thể tạo ra bốn loại giao tử AB, Ab, aB và ab.Trong thực tế, tế bào thường chứa nhiều cặp NST tương đồng, nếu gọi n là số cặp NST tương đổng thì số loại giao tử được tạo ra là 2n.

Bình luận (0)
Nhật Linh
10 tháng 4 2017 lúc 20:23

- Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kì chín, qua hai lần phân bào liên tiếp, tạo bốn tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n), tức là ở tế bào con số lượng NST giảm đi 1/2 so với tế bào mẹ.

X by Counterflix

- Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì cửa giảm phân: giảm phân gồm hai lẩn phân bào liên tiếp.

+ Giảm phân I gồm:

Kì đầu: có sự tiếp hợp cùa các NST kép tương đồng.

Kì giữa: các NST kép tương đồng tập trung và xếp song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau: có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào.

Kì cuối 2 tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội (n) kép nhưng khác nhau về nguồn gốc.

+ Giảm phán II:

Ki đầu: NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.

Kì giữa các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phảng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau: từng NST kép tách ở tâm động thành hai NST đơn và phân li về hai cực tế bào, các NST đơn nằm gọn trong nhân của các tế bào con với số lượng n.



Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
10 tháng 4 2017 lúc 20:24

Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về 2 cực tế bào, cho nên tổ hợp NST ở tế bào mới được tạo ra khi kết thúc lần phân bào I có bộ NST đơn bội kép khác nhau về nguồn gốc.
Trong thực tế, tế bào thường chứa nhiều cặp NST tương đồng, nếu gọi n là số cặp NST tương đồng thì số loại giao tử được tạo ra là 2n

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 10 2016 lúc 15:48

1)- Bộ NST: AaBb
- Giả sử A và B có nguồn gốc từ bố
- Giả sử a và b có nguồn gốc từ mẹ
- Ở KS: A và b phân li về 1 cực, a và B phân li về cực còn lại tạo thành 2 loại giao tử: Ab, aB
khác nhau về nguồn gốc

 

Bình luận (0)
Đức Anh Lê
11 tháng 4 2023 lúc 16:13

2, 

+ NP là cơ chế ss của loài ssvt, giúp cơ thể đa bào lớn lên 

+ giúp di truyền ổn định tính đa dạng và đặc trưng bộ NST 2n của loài ssht qua các thế hệ tb và cơ thể

+ giúp cho các tb sinh dưỡng đb được nhân lên trong mô

Bình luận (0)