Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
A.Thư
Xem chi tiết

Tham khảo:

Hô hấp ở thực vật được phân chia làm 2 hình thức, đó là phân giải kị khí và phân giải hiếu khí.

A. Phân giải kị khí

 

- Phân giải kị khí ở thực vật có thể xảy ra khi rễ cây bị ngập úng hoặc khi hạt ngâm trong nước hoặc cây thiếu ôxi.

- Phân giải kị khí bao gồm 2 giai đoạn, đó là đường phân và lên men. Trong đó, đường phân xảy ra ở tế bào chất và có bản chất là quá trình phân giải glucôzơ thành axit piruvic (mỗi phân tử glucôzơ qua đường phân tạo 2 axit piruvic, 2 ATP). Axit piruvic trải qua quá trình lên men sẽ tạo ra rượu êtilic kèm CO2CO2 hoặc axit lactic.

B. Phân giải hiếu khí:

- Phân giải hiếu khí bao gồm 2 giai đoạn, đó là đường phân và hô hấp hiếu khí.

- Hô hấp hiếu khí gồm hai giai đoạn, đó là chu trình Crep và chuỗi chuyền êlectron trong hô hấp.

- Chu trình Crep diễn ra ở chất nền của ti thể và sử dụng nguồn nguyên liệu là axit piruvic (sản phẩm của đường phân), ôxi (lấy từ môi trường ngoài) và tại đây, nhờ một loạt các phản ứng chuyển hóa mà axit piruvic được ôxi hóa hoàn toàn.

- Chuỗi chuyền êlectron diễn ra ở màng trong của ti thể. Tại đây, hiđrô được tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep sẽ được chuyển tiếp qua chuỗi chuyền êlectron. Kết quả là từ 2 phân tử axit piruvic được tạo ra qua đường phân, qua hô hấp hiếu khí sẽ giải phóng 6 CO2CO2, 6 H2OH2O và tích lũy được 36 ATP.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 10:19

1.

- Bộ phận a của mô hình là khí quản.

- Bộ phận b của mô hình là phế quản.

- Bộ phận c của mô hình là phổi.

Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 10:19

2. 

- Hai quả bóng sẽ phình ra, to lên khi thổi vào hai đầu ống hút.

- Hoạt động này giống với hoạt động thở ra.

Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 10:19

3. 

- Khi dùng tay giữ chặt ống hút và thổi, em thấy hai quả bóng không thay đổi so với ban đầu.

- Nếu có vật rơi vào khí quản hoặc phế quản thì đường hô hấp sẽ bị tắc có thể dẫn đến tử vong.

QUANG MINH 6B
Xem chi tiết
Hoàng Bắc Nguyệt
14 tháng 12 2020 lúc 22:43

Ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng giỏ phân” là:

- Khi được phơi nỏ, nước trong đất bốc hơi hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều muối khoáng.

- Mặt khác, khi đất được phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại cũng bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.

Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình trái ngược nhau là vì:

- Quang hợp là quá trình lá cây tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng từ CO2 và nước nhờ có diệp lục và sử dụng ánh sáng.

- Hô hấp là quá trình sử dụng CO2 phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể, đồng thời thải ra khí CO2 và nước.

Hai quá trình này liên quan chặt chẽ với nhau: Hô hấp sẽ không thực hiện được, nếu không có chất hữu cơ do quang hợp tạo ra. Ngược lại, quang hợp cũng không thể thực hiện được, nếu không có năng lượng do trình hô hấp giải phóng ra.

Ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng giỏ phân” là:

- Khi được phơi nỏ, nước trong đất bốc hơi hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều muối khoáng.

- Mặt khác, khi đất được phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại cũng bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.

Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình trái ngược nhau là vì:

- Quang hợp là quá trình lá cây tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng từ CO2 và nước nhờ có diệp lục và sử dụng ánh sáng.

- Hô hấp là quá trình sử dụng CO2 phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể, đồng thời thải ra khí CO2 và nước.

Hai quá trình này liên quan chặt chẽ với nhau: Hô hấp sẽ không thực hiện được, nếu không có chất hữu cơ do quang hợp tạo ra. Ngược lại, quang hợp cũng không thể thực hiện được, nếu không có năng lượng do trình hô hấp giải phóng ra.

Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
15 tháng 3 2022 lúc 18:20

Tham khảo

Nguyên nhân thắng lợi

 

+ Truyền thống yêu nước nồng nàn, đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc cho độc lập, tự do.

+ Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

+ Quá trình chuẩn bị trong suốt 15 năm qua các phong trào cách mạng 1930 - 1935, 1936 - 1939, 1939 - 1945.

+ Trong những ngày Tổng khởi nghĩa toàn Đảng, toàn dân nhất trí, đồng lòng, không sợ hy sinh, gian khổ, quyết tâm giành độc lâp, tự do.

+) chiến thắng của Hồng quân Liên xô và quân Đồng minh đã cố vũ tinh thần và niềm tin cho nhân dân ta.

Ý nghĩa:

 

+ Mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp, ách thống trị của phát xít Nhật và lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ.

+ Đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng Việt Nam, mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc.

+ Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành đảng cầm quyền, chuẩn bị điều kiện tiên quyết cho những thắng lợi tiếp theo.

+ Góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong chiến thắng thế giới thứ hai, chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

+ Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

 


 

MY PHẠM THỊ DIÊMx
15 tháng 3 2022 lúc 18:19
anime khắc nguyệt
15 tháng 3 2022 lúc 18:20
Nguyên nhân thắng lợi   (tk)

- Cách mạng Tháng Tám thành công là do tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí quật cường của các tầng lớp nhân dân ta, không chịu sống mãi kiếp nô lệ của người dân mất nước; một lòng đi theo Đảng và được Đảng lãnh đạo qua các cuộc tổng diễn tập, đã quyết vùng lên giành độc lập cho dân tộc.

Nanami Luchia
Xem chi tiết
Video Music #DKN
23 tháng 12 2016 lúc 7:32

Câu 1:

Giống nhau: đều có vỏ( biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa( Các bó mạch, ruột)

Khác nhau:

Rễ( miền hút):

Biểu bì có lông hút

Thịt vỏ không có diệp lục tố

Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành một vòng

Thân non:

Biểu bì không có lông hút

Thịt vỏ có diệp lục tố

Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ

Câu 2:

Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân láCó 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép

- Lá đơn: có cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến. Cả cuống và phiến rụng cùng lúc. ( Vd: lá bàng, lá cây dâu, lá mồng tơi,..)

-Lá kép: có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con chỉ mang 1 phiến( lá chét), chồi nách chỉ có ở cuống chính, không có ở cuống con. Thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau. (Vd: lá hoa hồng, lá phượng,..)

Câu 3:

Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá.

Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt hình dạng và kích thước khác nhau, là phận rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.

Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung

Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép

Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng

Câu 4

Nước + khí cac bô nic →​ *trên mũi tên là ánh sáng, dưới mũi tên là chất diệp lục* Tinh bột + khí ôxiÝ nghĩa của quang hợp: các chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo thành cần cho sự sống của hầu hết tất cả các sinh vật trên sự sống này kể cả cong người

Câu 5:

Sơ đồ hô hấp:

Các chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nướcHô hấp có ý nghĩa quan trọng với cây vì hô hấp tạo ra năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây.

Câu 6:

Ngoài chức năng quang hợp, hô hấp, lá còn có chức năng thoát hơi giúp cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời
thoconbaby
23 tháng 12 2016 lúc 6:08

câu 2: lá gồm 3 bộ phận: cuống , gân, phiến.

Lá có 2 loại là lá đơn và lá kép:

Lá đơn: cuống lá nằm dưới chồi nách, mỗi cuống mang một phiến lá.

VD:mồng tơi,...

Lá kép : mang một cuống chính phân nhiều cuống con, mỗi cuống mang 1 phiến lá gọi là lá chét.

VD:hoa hồng,...

Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 12 2016 lúc 13:02

Câu 4:

Quang hợp ở cây xanh là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được diệp lục lá hấp thụ để tạo ra cacbonhidrat và õi từ khí cacbonic và oxi từ khí cacbonic và nước.

phương trình:6CO2 + 12H2O  C6H12O6 + 6O2 + 6H2OASMT(diệp lục)

Sơ đồ :Nước + Khí cacbônic---- ánh sáng ,chất diệp lục->Tinh bột + Khí ô-xi

Nguyễn Kiều Trang
Xem chi tiết
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
13 tháng 12 2020 lúc 16:58

Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước. Hô hấp có ý nghĩa quan trọng là vì hô hấp sản ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cây.

Học Tốt ~

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kiều Trang
14 tháng 12 2020 lúc 19:00

Thanks bn nhé~~

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Phương
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
11 tháng 5 2016 lúc 21:02

Trong bóng tối mịt mờ chốn lao tù, dường như sự sống đã chấm dứt hẳn, bởi lạnh giá, bởi cô độc. Vậy mà, giữa những âm thanh khô khốc, chói tai của tiếng xiềng xích, vẫn vang lên nhịp tim thổn thức, rạo rực của một hồn thơ trẻ tha thiết yêu đời, yêu người. Tố Hữu, bằng cảm xúc chân thật của mình, đã cất lên tiếng nói tâm tình tha thiết của người chiến sĩ cộng sản suốt đời chiến đấu cho lí tưởng và tâm hồn khát khao tự do đến cháy bỏng trong bài thơ “Khi con tu hú”. 
Nhan đề bài thơ là một sự diễn đạt chưa trọn ý một cách kì lạ. Kì lạ bởi chính chỗ chưa trọn vẹn đó đã mở ra bao nhiêu liên tưởng. Giờ đây, người ta không còn thấy bóng dáng cô đơn, nặng nề của người tù Tố Hữu mà chỉ nghe tiếng lòng nhà thơ đang rộn ràng, ngân vang khi đón nhận lấy tiếng chim tu hú từ xa rộn về. Tu hú gọi bầy là âm thanh hết sức quen thuộc ở chốn làng quê Việt Nam, báo hiệu cho sự chuyển mình của sự sống – mùa hè về. Lúc này, khi con tu hú gọi bầy, trong hoàn cảnh tách biệt với cuộc sống bên ngoài, người chiến sĩ cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt hơn, tù túng hơn, vì vậy mà càng thêm khát khao cháy bỏng hướng đến cuộc sống tự do tươi đẹp bên ngoài: 
“Khi con tu hú gọi bầy 
Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần 
Vườn râm dậy tiếng ve ngân 
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào 
Trời xanh càng rộng càng cao 
Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không.” 
Mười chín tuổi, còn trẻ trung, bồng bột, người thanh niên Tố Hữu đã tìm thấy cho mình lí tưởng cao đẹp cuộc đời. Những bước đi không mỏi mệt trên chặng đường chông gai, phút chốc phải dừng đột ngột, bị bó buộc tù hãm khiến cho Tố Hữu không khỏi có lúc thốt lên chua xót: “Cô đơn thay là cảnh thân tù”. Nhưng rồi phút giây ấy cũng nhanh chóng đi qua, nhường chỗ cho không gian cảnh vật tràn trề nhựa sống: những bông luá chín, hạt bắp vàng, ánh nắng đào, trời xanh rộng, đôi sáo diều, tiếng ve ngân… Phải có một sự tưởng tượng lãng mạn, bay bổng và một tâm hồn mến yêu sự sống sâu sắc mới có thể vẽ lại toàn bộ bức tranh phong cảnh mùa hè sống động đến vậy. Thiên nhiên hiện lên tuyệt đẹp kia không phải là hiện thực, tất cả chỉ là sự tưởng tượng của một tâm hồn mơ mộng khi căng tất cả các giác quan để nghe, để nhìn, để ngửi, để cảm nhận không khí hè qua tiếng gọi bầy của tu hú. Chỉ bằng vài đường nét, màu sắc, âm thanh, nhà thơ đã phơi bày một bức tranh đầy nhựa sống với cánh đồng lúa chiêm quen thuộc của quê hương đã bao lần đi vào thơ Tố Hữu: 
“Đây từng ô mạ xanh mơn mởn 
(…) 
Ôi ruộng đồng quê hương thương nhớ ơi!” 
Giờ đây lại hiện về trong trạng thái căng đầy nhất, viên mãn nhất, lúa ngả vàng, ngả sang màu niềm vui, là màu vàng rực rỡ của mùa hè, của mồ hôi kết tinh thành hạt thóc. 
Với một tâm hồn lãng mạn tinh tế, Tố Hữu đã cảm nhận sự thay đối của màu nắng với nhiều góc độ: từ ánh nắng của “đôi ánh lạt ban chiều” (Tâm tư trong tù), ánh nắng yếu ớt dễ bóp nghẹt bởi bóng tối tới một “ánh nắng đào” giữa mùa hè, lấp đi dấu ấn của “vườn râm”. Câu thơ là một không gian thoải mái với sắc hồng kì lạ. Đó là thứ ánh sáng êm dịu, hiền hậu, vỗ về cho con người trước những mất mát, đau khổ trong cuộc đời. Có lẽ từ chính sự gặp gỡ tuyệt diệu của chàng thanh niên trẻ tuổi: 
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ 
Mặt trời chân lí chói qua tim” 
đã khiến cho ánh nắng mùa hè có sự thay đổi tinh tế đến vậy. Và sự xuất hiện của bầu trời trong vắt như mặt nước yên bình nâng tầm bay cho các cánh diều đã đẩy tầm nhìn, tầm nhận thức của nhà thơ lên đến độ sâu nhất, xa nhất, cao nhất: 
“Trời xanh càng rộng càng cao 
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không” 
Thấp thoáng trong ánh nhìn người tù, là một không gian mở rộng đến vô cùng vô tận. Mặc dù có thể lúc ấy ánh nhìn của nhà thơ – chiến sĩ có phần bị che khuất đi bởi chấn song nhà tù chật hẹp. Trên bầu trời lúc này không phải là một mình lẻ loi, con sáo diều cũng có đôi, có cặp, có được sự tự do bay lượn trong vùng trời riêng kia. Huống chi là con người. Vậy mà, thực tế thì sao? Con người cô đơn, cô đơn hơn bao giờ hết, và mất tự do. 
Không ngẫu nhiên mà bài thơ có sự bổ đôi của hai câu thơ lục bát. Nhà thơ diễn tả bức tranh mùa hè sống động đối lập với cảnh mùa đông trong ngục tối đã làm nổi bật lên khát vọng cháy bỏng của người chiến sĩ trên con đường tìm đến tự do. bốn câu thơ kết đã lắng lại cho tiếng lòng náo nức bật lên: 
“Ta nghe hè dậy bên lòng 
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! 
Ngột làm sao, chết mất thôi 
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu” 
Khổ thơ là lời bộc lộ trực tiếp cho tâm tư con người. Bốn câu cảm thán là sự dồn nén những cảm xúc mãnh liệt của một trái tim đau khổ, uất hận vì mất tự do. Nhà thơ nghe hè, cảm nhận hè chỉ qua tiếng chim tu hú gọi bầy. Hè đã đến, ba tháng trong ngục tối cũng đã trôi qua, lòng người thanh niên đầy nhiệt huyết càng trỗi dậy mạnh mẽ hơn tiếng gọi lên đường, tiếng gọi của tự do. Từ trong sâu thẳm tâm tư mình, người tù đã nhận ra tất cả cuộc sống náo nức, vui tươi bên ngoài lúc chỉ là tưởng tượng, bởi đó là tất cả những hình ảnh tồn tại trong trí nhớ của nhà thơ. Đó là những cánh đồng, những vườn cây trái, những vườn râm. Còn hiện tại, kẻ thù đang giày xéo quê hương, đã biến bao đồng quê thành hoang mạc và thực chất không gian tự do mà nhà thơ khát khao bên ngoài kia cũng chỉ là một không gian tù hãm, một cái lồng to giam chí lớn, như chụp lên cuộc sống con người, lên quê hương. Cho nên, khổ thơ là sự bừng tiûnh của lí trí, là tâm trạng uất ức, ngột ngạt muốn đạp bỏ tất cả, tìm đến không gian tự do, tự tại thật sự. Bằng cách ngắt nhịp mạnh kết hợp với những từ ngữ mạnh mẽ: “đạp tan”, “chết uất”, câu thơ đã tập trung cao độ tinh thần yêu đời, yêu người cháy bỏng. 
Tiếng kêu tu hú cứ day đi day lại cả bài thơ, như thúc giục, như lời thôi thúc người tù vượt thoát cảnh giam cầm, tìm về với tự do. Có lẽ vì vậy mà ba năm sau, Tố Hữu đã vượt ngục và quay về đội ngũ, để làm tròn ước nguyện cống hiến tất cả cuộc đời cho cách mạng. 
“Khi con tu hú” là một bài thơ kết hợp hài hoà của cảnh và tình. Cảnh mở ra rạo rực, tha thiết, tình lắng đọng da diết, trầm buồn. Với tâm hồn dân tộc, ngòi bút linh hoạt, mềm mại, Tố Hữu xứng đáng với danh hiệu con chim đầu đàn trong nền thơ ca cách mạng Việt Nam.

Dài thì lượt wa nha, bỏ mấy phần không quan trọng cx dc

chúc bn hc tot

banhqua

Trần Thị Ngọc Trâm
14 tháng 1 2017 lúc 14:25

-Lần 1: gợi ra cảnh mùa hè đẹp đẽ, tràn đầy nhựa sống, khơi thức khát vonhj tự do.

-Lần 2: tiếng chim kêu khiến nhà thơ thấy bực bội, khổ đau, day dứt.

Nhưng cả hai lần tiếng chim đều vang lên như tiếng gọi của tự do.

MINH HƯƠNH
13 tháng 5 2017 lúc 21:17

+Sáu câu thơ đầu bài thơ khi con tu hú là bức tranh tả vẻ đẹp đặc trưng của làng quê việt nam vào hè hiện lên qua tưởng tượng của Tố Hữu khi ông đang ngồi trong nhà lao ngột ngạt, tù túng. Thế mà bức tranh làng quê đó hiện lên thật sinh động, thân thương: "lúa đang chín", " trái cây ngọt dần" , " dậy tiếng ve"," bắp rây vàng hạt". Đây chính là bức tranh rực rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh căng tràn nhựa sống được khơi nguồn từ những hình ảnh bình dị của làng quê việt nam. Hai câu thơ cuối ở khổ đầu bài thơ đã kết thúc khổ 1 với hình ảnh thật bình yên, thật tự do

" trời xanh càng rộng càng cao

đôi con diều sáo lộn nhào từng không "

khác với cái không khí ảm đạm bị bao vây bởi 4 bức tường tù thì theo trí tưởng của Tố Hữu hình ảnh con diều với 1 sắc trời lại hiên lên vô cùng trong sáng và bất tận. con diều được tự do bay nhảy dưới khoảng trời nó yêu thích. Phải chăng 6 câu đầu không chỉ là tình yêu, nỗi nhớ quê hương mà còn khát vọng được tự do cống hiến của tác giả.

+ Bốn câu thơ cuối hay chính là khổ cuối bài thơ như là lời bộc lộ chân tình của tác giả.

"ta nghe hè dậy bên lòng

mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi"

mùa hè, cái vui giữa cảnh nghèo với con người, cảnh vật nơi quê hương đã và đang thôi thúc tác giả và phải chăng khi nhìn lại những tháng ngày trong tù cái khao khát ấy ngày càng mãnh liệt hơn. Câu đầu chỉ là sự thôi thúc nhưng câu sau cấp độ mạnh hơn" muốn đạp tan phòng". Thực chất tố hữu vẫn ngồi đấy chịu sự khống chế cùa bức tường thế nên câu sau" hè ôi" như lời bất lực, thương cảm vô cùng. Hai câu kết đã thể hiện khát khao tới đỉnh điểm

" ngột làm sao, chết uất thôi

con chim tu hú ngoài trời cứ kêu"

đây chính là sự bế tắc tột độ " ngột làm sao, chết uất thôi "đến nỗi muốn quên không quên được" cứ kêu".

Moon Thảo
Xem chi tiết
Khuynh Thành
Xem chi tiết
Conan Edogawa
13 tháng 11 2016 lúc 20:36

1/ muốn chứng minh cây hô hấp ta cần thực hiện 2 thí nghiệm sau:

TN1: (SGK trg 77)

-Đặt 2 cốc nc vô trong lên 1 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp vào, trong chuông A có 1 chậu cây

- Cho cả 2 chuông vào chỗ tối

- Sau 6h, Kết quả cốc nước vôi trong ở chuông A bị đục và phía trên có 1 lớp váng trắng dày, còn cốc B vẫn trong và trêm mặt chỉ có 1 lớp váng rất mỏng

--> khi ko có ánh sáng, cây thải ra khí CO2

TN2:trg 78 SGK

đặt cây trồng trong cốc lên tấm kính

dùng cốc thủy tinh to úp lên chậu cây

dùng túi đen trùm kín cốc có chứa cây

sau 4h bỏ túi đen ra, hé mở cốc thủy tinh và đưa que đóm đag cháy vào cốc

Kết quả: Que đóm lập tức tắt, vì thiếu oxi do cây đã lấy hết oxi trong không khí.

câu 2: hô hấp là quá trình cây lấy khí oxi phân giải các chất hữu cơ sản ra năng lượng cẩn cho các hoạt động, đồng thời thải khí Cò và thoát hơi nước.

ý nghĩa: Hô hấp giúp cây phát triển bình thường , cây hô hấp góp phần nâng cao năng suất cây trồng,

C3:

nếu đất đc phơi khô sẽ thoáng khí, tạo điều kiện cho rễ hút dc nhiều nước và muối khoang1cung cấp cho cây, ví như dc bón thêm phân.

C4: Hô hấp và quang hơp trái ngược nhau vì sản phẩm của quang hợp là nguyên liệu cho hô hấp, mà sản phẩm của hô hấp lại là nguyên liệu cho quang hợp

hô hấp và quang hợp có liên hệ chặt chẽ với nhau vì:

+hô hấp cần chất hữu cơ do quang hợp chế tạo

+Quang hợp mọi hoạt sống của cây đều cần năng lượng cho quang hợp sản ra

--> quang hợp và hô hấp đều cần thiết cho cây, nếu thiếu 1 trong 2 cây sẽ chết

[Boy]
23 tháng 11 2017 lúc 20:30

đặt chậu cây lên tấm kính ướt , úp cốc thủy tinh lên chậu cây . Chùm túi nilon đen để trong 4 giờ . Sau đó sau đó dùng tàn đóm cho vào trong cốc thủy tinh ( hơi hé miệng cốc ) thấy tàn đóm không bùng cháy chứng tỏ trong đó không có khí ô-xy

[Boy]
23 tháng 11 2017 lúc 20:54

Bài 23. Cây có hô hấp không?Bài 23. Cây có hô hấp không?