Những câu hỏi liên quan
Thương Hoàng
Xem chi tiết
Phương Thảo
5 tháng 11 2016 lúc 22:43

1. Cách phong sán lá gan cho trâu bò :
Định kỳ tẩy sán lá gan 2-3 lần/ năm bằng Vime-Fasci , 6 tháng tiêm 1 lần hoặc Vime-Ono 4 tháng cho uống 1 lần. Bò sữa nên tẩy trong giai đoạn khô sữa. Trâu, bò cày kéo nên tẩy vào giai đoạn nghỉ làm việc, có thể xổ vào tháng 4 hoặc tháng 8 hàng năm.
Diệt trứng sán lá gan bằng cách ủ phân. Diệt ký chủ trung gian bằng CuSO4 nồng độ 3-4% phun vào cây, cỏ thủy sinh, cắt đứt đường lan truyền bệnh sán lá gan.
Chăm sóc và nuôi dưỡng tốt gia súc để đảm bảo sức khỏe và nâng cao sức đề kháng chống đỡ với bệnh sán lá gan cũng như các bệnh giun sán khác.

2.

Giống nhau:

- Đều có nhân và chất nguyên sinh- Đều có thể dưỡng khi có ánh sáng Khác nhau :- Trùng roi :+ Có khả năng di chuyển + Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng+ Thuộc lớp động vật- Thực vật :+ Không có khả năng di chuyển + Sống theo kiểu dị dưỡng + Thuộc lớp thực vật 3.

Thủy tức có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào, cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện nội bào (tiêu hóa nội bào). Ruột của thủy tức lại chỉ có một đầu ra (vừa là miệng, vừa là hậu môn), khi ăn một thức ăn to, chúng phải tiêu hóa hết rồi phun ra những gì không tiêu hóa được thì mới ăn tiếp cái khác. Vì vậy, chúng không thể lưu trữ thức ăn lâu trong cơ thể và phải tận dụng tiêu hóa nội bào để tiêu hóa nhanh đám thức ăn vừa đưa vào cơ thể.

Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào và tầng keo xen giữa

Thành ngoài gồm 4 loại tế bào

Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tần keo.Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tần keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì vơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.

Thành trong giới hạn khoang vị cho tới lỗ miệng, gồm hai loại tế bào:

Tế bào mô bì cơ tiêu hóa: có các tơ cơ ở phần gốc xếp thành vành theo hướng thẳng góc với hướng của tơ cơ trong tế bào mô bì cơ của thành ngoài. Khi hoạt động chúng tạo thành một tầng co rút đối kháng với tầng co rút của thành ngoài. Phần hướng vào khoang vị của tế bào này có 1-2 roi, có khả năng tạo chân giả để bắt các vụn thức ăn nhỏ tiêu hóa nội bào.Tế bào tuyến: nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ tiêu hóa, với số lượng ít hơn. Chúng tiết dịch tiêu hóa vào trong khoang vị và tiêu hóa ngoại bào. Như vậy ở ruột khoang có sự chuyển tiếp giữa tiêu hóa nội bào, kiểu tiêu hóa của động vật đơn bào, sang tiêu hóa ngoại bào, kiểu tiêu hóa của động vật đa bào. Thức ăn của thủy tức nước ngọt phần lớn là giáp xác nhỏ.

 

 

Viết Bình
28 tháng 10 2021 lúc 20:29

1.Vệ sinh sạch sẽ: đảm bảo nguồn thức ăn và nước uống của trâu bò thật sạch, không có sự xuất hiện của sán và các ấu trùng sán kết hợp giữ vệ sinh bãi chăn thả và chuồng trại.

-Sử dụng các loại thuốc diệt sán lá gan: làm giảm đáng kể khả năng bị nhiễm.

Nguyễn Đăng Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Chi
22 tháng 10 2021 lúc 16:16

Đáp án: San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.

Sun_học_ngu
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
5 tháng 12 2021 lúc 14:29

C

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
5 tháng 12 2021 lúc 14:29

C

๖ۣۜHả๖ۣۜI
5 tháng 12 2021 lúc 14:29

A

Thy Tiana
Xem chi tiết
Đỗ Phương Linh
25 tháng 10 2021 lúc 13:54

Câu 1- C

Câu 2 - D

Câu 3 - B

Câu 4 - B

cho mik xin 1 tick nha

Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 18:00

Câu 1- C

Câu 2 - D

Câu 3 - B

Câu 4 - B

Đồng Nguyễn Mạnh
4 tháng 11 2021 lúc 10:28
 Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm giúp sán là gan thích nghi với đời sống kí sinh?(1 Điểm)mắt và lông bơi tiêu giảm.các cơ co dãn giúp sán chui rúc trong môi trường kí sinh.giác bám, cơ quan sinh dục, cơ quan tiêu hóa phát triển.có lông bơi giúp sán dễ di chuyển.13.Giun đũa ...(1 Điểm)ký sinh gan mật trâu bò, gây gầy guộc, ốm yếuý sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bòký sinh ở ruột già người, gây ngứa ngáy khó chịu ở hậu mônKý sinh trong máu ngườiký sinh trong ruột non người gây tắt ruột tắt ống mật14.Phòng bệnh kiết lị bằng các ngủ màng, không cho muỗi đốt.(1 Điểm)đúngsai15.Hô hấp của giun đất được thực hiện qua(1 Điểm)dabằng hệ thống ống khí.phổi.da và mang.16.Những động vật nào sau đây  hỗ trợ cho con người trong lao động?(1 Điểm)Ruồi, muỗi, chó, mèo.Ngựa, lợn, khỉ, gà.Cá heo, chuột bạch, ếch, vịt.Trâu, bò, ngựa, voi.17.Đặc điểm chung giữa sứa, hải quỳ, thủy tức là(2 Điểm)sống ở nước biển.sống di động.sống bám vào cây, bờ đá.có hệ thần kinh mạng lưới.18.Biểu hiện của bệnh kiết lị là bệnh nhân đau bụng, đi ngoài phân lẫn máu và chất nhày.(1 Điểm)đúngsai19.Nhóm giun được xếp cùng ngành với nhau là (1 Điểm)Giun đũa, giun kim, giun móc câu.Giun đũa, giun dẹp, giun chỉ.Sán lá gan, sán dây, giun rễ lúa.Giun móc câu, sán bã trầu, giun kim.20.Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?(1 Điểm)Cơ thể có nhiều tua.Ruột dạng túi.có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay lên trên.Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.Màu sắc cơ thể sặc sỡ.21.Trùng roi xanh vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng.(1 Điểm)đúngsai22.Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm(1 Điểm)một lớp tế bào, gồm nhiều tế bào xếp xen kẽ nhauba lớp tế bào xếp xít nhau.hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏnggồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.23.Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì(1 Điểm)Giun đất không thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mớiGiun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ô xi nên giun đất phải chui lên mặt đấtGiun đất chui lên mặt đất để dễ dàng bơi lộiBáo hiệu thời tiết khi có nắng kéo dài.24.Sán lá gan...(1 Điểm)ký sinh gan mật trâu bò, gây gầy guộc, ốm yếuký sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bòký sinh ở ruột già người, gây ngứa ngáy khó chịu ở hậu mônký sinh trong máu ngườiký sinh trong ruột non người gây tắt ruột tắt ống mật25.Sán dây...(1 Điểm)ký sinh gan mật trâu bò, gây gầy guộc, ốm yếuký sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bòký sinh ở ruột già người, gây ngứa ngáy khó chịu ở hậu mônký sinh trong máu ngườiKý sinh trong ruột non người gây tắt ruột tắt ống mật26. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là:(1 Điểm)ăn uống phải hợp vệ sinh, rửa tay sạch trước khi ăn.tiêu diệt muỗi, ngủ màn, diệt muỗi và ấu trùng muỗi.vệ sinh thân thể, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.không cần làm gì cả vì bệnh sốt rét không lây qua người.27.Giun kim...(1 Điểm)ký sinh gan mật trâu bò, gây gầy guộc, ốm yếuký sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bòký sinh ở ruột già người, gây ngứa ngáy khó chịu ở hậu mônký sinh trong máu ngườiKý sinh trong ruột non người gây tắt ruột tắt ống mật28.Đặc điềm được phân biệt giun đốt với giun tròn là:(2 Điểm)Có khoang cơ thể chính thứcCó khoang cơ thể chưa chính thứcCơ thể phân đốt, ống tiêu hóa phân hóaCó khoang cơ thể chính thức và Cơ thể phân đốt, ống tiêu hóa phân hóaGửi 
Quỳnh Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Hihujg
28 tháng 10 2021 lúc 21:35

1: C

2: B

3: C

4: B

5: B

 

Erza Scarlet
Xem chi tiết
ncjocsnoev
5 tháng 9 2016 lúc 21:09

Bài 1:

Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức.

Đáp án bài 1:

Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi, khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung của tất cả các đại diện khác ở ruột khoang.

Bài 2:

Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?

Đáp án bài 2:

Cơ thể thủy tức chỉ có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lấy thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một lỗ đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điểm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.

Bài 3:

Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này.

Đáp án bài 3:

help me
Xem chi tiết
Beluga
31 tháng 12 2021 lúc 17:16

câu hỏi rất chi là hay a bn à =))

Nguyễn Minh Đức
15 tháng 3 2022 lúc 20:49

- Sứa là một lớp nhuyễn thể, thân mềm, sống ở môi trường nước,là động vật. - Sứa và thủy tức có cấu tạo chung giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sống di chuyển ở biển. - - Khi di chuyển, sứa co bóp dù, đẩy nước qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại.
Ko bt bạn cs cần nx ko=)

Nguyễn Giang Thiên Kim
Xem chi tiết
Sunn
18 tháng 11 2021 lúc 10:47

B

Dân Chơi Đất Bắc=))))
18 tháng 11 2021 lúc 10:48

B

OH-YEAH^^
18 tháng 11 2021 lúc 10:48

B

thảo ngân
Xem chi tiết