Các dạng địa hình chủ yếu của Tây Nam Á phân bố như thế nào ?
Các dạng địa hình chủ yếu của Tây Nam Á phân bố như thế nào?
Phân bố :
- Các dãy núi cao, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên Iran tập trung ở phía Đông Bắc.
- Ở Phía Tây Nam là sơn nguyên Arap chiếm toàn bộ diện tích của bán đảo Arap.
- Đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ nằm ở giữa hai khu vực trên.
Nêu sự phân bố các dạng địa hình chủ yếu của Tây Nam Á
- Các dãy núi cao, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên I-ran tập trung ở phía đông bắc.
- Sơn nguyên A-rap nằm ở phía tây nam (chiếm gần toàn bộ diện tích của bán đảo A-rap).
- Đồng bằng Lưỡng Hà (do phù sa của hai sông Ti-grơ và Ơ-phrát bồi đắp) nằm ở giữa hai khu vực trên.
1.
nêu đặc điểm vị trí của khí hậu Tây Nam Á. Các dạng địa hình chủ yếu phổ biến như thế nào?2.
2.
nam á có khí hậu, cảnh quan ntn? Giải thích tại sao dẫn đến sự phân bố mưa không đều?
3.
Cho bt ngành công-nông ngiệp ấn độ phát triển thế nào?
4.
em có nx gì về đặc điểm phân bố dân cư ở nam á? Giải thích sự phân bố đó
Câu 4:
Sự phân bố dân cư của Nam Á không đều:
- Dân cư tập trung đông ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn như: đồng bằng sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân dãy Gát Tây và Gát Đông, khu vực sườn nam Hi-ma-lay-a.
- Dân cư thưa thớt ở: trên dãy núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Pa-ki-xtan, sơn nguyên Đê-can.
Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực nào châu Á ?
A.Đông Á và Đông Nam Á
B.Đông Nam Á và Tây Nam Á
C.Vùng nội địa và Tây Nam Á
D.Nam Á và Tây Nam Á
Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực nào châu Á ?
A.Đông Á và Đông Nam Á
B.Đông Nam Á và Tây Nam Á
C.Vùng nội địa và Tây Nam Á
D.Nam Á và Tây Nam Á
Hãy cho biết sự phân bố địa hình chủ yếu của tây nam á
- Phía đông bắc: các dãy núi cao, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên I-ran.
- Phía tây nam: sơn nguyên A-rap.
- Ở giữa: đồng bằng Lưỡng Hà.
Trả lời
- Phía đông bắc: các dãy núi cao, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên I-ran.
- Phía tây nam: sơn nguyên A-rap.
- Ở giữa: đồng bằng Lưỡng Hà.
- Phía đông bắc : các dãy núi cao, sơn nguyên thổ nhĩ kì , sơn nguyên I-ran
- Phía Tây Nam: sơn nguyên A-Rap
- Ở giữa : đồng bằng Lưỡng Hà
Dãy Hy-ma-lay-a nằm ở phía nào của Nam Á ?
A. Đông B. Bắc C. Nam D. Tây
Lượng mưa Nam Á phân bố không đều cho nguyên nhân nào chủ yếu ?
A. Địa hình B. Vị trí C. Gió D. Dòng biển
Tôn giáo chủ yếu của dân cư Nam Á ?
A. Hồi giáo B. Thiên Chúa giáo C. Ấn Độ giáo D. Phật giáo
Cảnh quan chủ yếu của khu vực Nam Á là:
A. Hoang mạc và bán hoang mạc
B. Núi cao
C. Rừng nhiệt đới ẩm
D. Xavan và cây bụi
Dân cư Nam Á phân bố chủ yếu ở ?
A. Đồng bằng Ấn-Hằng, thung lũng
B. Đồng bằng Ấn-Hằng, Sơn nguyên Đê-can
C. Chân núi Hy-ma-lay-a, đồng bằng Ấn-Hằng
D. Đồng bằng Ấn-Hằng, ven biển.
Asean thành lập vào thời gian nào ? hiện nay gôm các nước thành viên nào?
Đặc điểm phân bố dân cư ở đông nam á?
Chứng minh địa hình VNcó 2 hướng chủ yếu là tây bắc- đông nam và vòng cung ?
Câu 1. Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Tây Nam Á?
Câu 2. Trình bày vị trí địa lí của khu vực Nam Á?
TK
1: núi và cao nguyên
2:
* Vị trí địa lí:
- Tiếp giáp:
+ Khu vực Đông Nam Á, khu vực Trung Á, khu vực Tây Nam Á.
+ Tiếp giáp vịnh Ben-gan, biển Ả-rập, Ấn Độ Dương.
* Địa hình:
- 3 miền địa hình khác nhau:
+ Phía Bắc là hệ thống dãy Hi-ma-lay-a, cao và đồ sộ chạy dọc theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.
+ Phía Nam là sơn nguyên Đê-can, tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây là dãy Gát Đông và Gát Tây.
+ Nằm giữa là đồng bằng Ấn- Hằng.
Tham khảo
Câu 1:
Sự phân bố các dạng địa hình Tây Nam Á: - Phía đông bắc: Địa hình chủ yếu là dãy núi cao trên 2000m và 500 -2000m. - Phía tây nam: + Sơn nguyên A-rap có độ cao 500-2000m.
Câu 2:
Vị trí địa lí và địa hình khu vực nam Á
1. Phía đông bắc: Địa hình chủ yếu là dãy núi cao trên 2000m và 500 -2000m.
- Phía tây nam: + Sơn nguyên A-rap có độ cao 500-2000m.
2.Nam Á là bộ phận nằm ở rìa phía Nam của lục địa
Câu 20: Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á là
A. đồng bằng châu thổ.
B. núi và cao nguyên.
C. bán bình nguyên.
D. sơn nguyên và bồn địa.
Câu 21: Các miền địa hình của khu vực Tây Nam Á từ đông bắc xuống tây nam lần lượt là
A. các dãy núi cao; đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap.
B. đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap; các dãy núi cao.
C. sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà; các dãy núi cao.
D. các dãy núi cao; sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà.