Vì sao khí hậu hoang mạc khô hạn, khắc nghiệt ?
a. Nêu đặc điểm môi trường hoang mạc ? (vị trí, khí hậu, cảnh quan)
b.Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô hạn như thế nào ? hộ em
Câu b:
- Đối với thực vật: cây rút ngắn chu kì sinh trưởng, lá bọc sáp, dày bóng hoặc biến thành gai, bộ rễ dài và to, dự trữ nước trong thân .
- Đối với động vật: chạy nhanh, vùi mình trong cát, hốc đá, chịu đói khát giỏi, dự trữ nước trong thân.
- Vị trí: Nằm dọc 2 bên chí tuyến Bắc , Nam và năm sâu trong nội địa hoặc nơi có dòng biền lạnh đi qua .
- Đặc điểm khí hậu:
+ Rất khô hạn, khắc nghiệt.
+ Lượng mưa trong năm rất thấp nhưng lượng mưa bốc hơi nước rất lớn.
+ Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm cũng rất lớn .
- Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn, thực vật và động vật ở hoang mạc phải tự hạn chế sự mất nước (ví dụ: lá biến thành gai,...), tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng (thực vật có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài, động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá).
(Tham khảo)
Câu a:
- Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
- Khí hậu: Khô hạn
1. Hoang mạc thường phân bố ở đâu? Nêu các đặc điểm khí hậu của hoang mạc. Kể tên hoang mạc lớn nhất thế giới.
2. Thực vật và động vật thích nghi vơi môi trường khí hậu khô hạn, khắc nghiệt như thế nào?
3. Nêu đặc điểm của môi trường đới lạnh, sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường.
4. Nêu đặc điểm của môi trường vùng núi.
5. Trình bày sự khác nhau của lục địa và châu lục?
6. Nêu các căn cứ để phân loại các quốc gia và nhóm nước trên thế giới?
7. Trình bày các đặc điểm về vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản của Châu Phi?
8. Trình bày đặc điểm khí hậu Châu Phi. Giải thích vì sao khí hậu Châu Phi khô, nóng?
9. Nhận xét về sự phân bố các môi trường tự nhiên của Châu Phi. Giải thích vì sao có sự phân bố như vậy?
10. Trình bày đặc điểm dân cư và sự bùng nổ dân số ở Châu Phi. Nêu các nguyên nhân dẫn đến xung đột tộc người ở Châu Phi.
môi đới lạnh mạc vị trí,khí hậu (giải thích nguyên nhân) sự thích nghi của động thực vật. Giúp mình với.
1. Hoang mạc phân bố dọc hai bên đường chí tuyến
Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt
+ Mưa ít
+Biên độ nhiệt lớn
Nguyên nhân: Tồn tại áp cao quanh năm
+Nơi có dòng biển lạnh đi qua không khí khó bóc hơi,ngưng kết
+Sâu trong nội địa ít chịu ảnh hưởng của biển
a) Nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa?
b) Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?
a)
- Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: Lượng mưa rất ít, biên độ nhiệt năm rất lớn. (0,5 điểm)
- So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa.
+ Hoang mạc ở đới nóng: Biên độ nhiệt năm cao nhưng có mùa đông ấm áp (nhiệt độ trung bình trên 10°C), mùa hạ rất nóng (trên 36°C). (0,75 điểm)
+ Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt nằm rất cao nhưng có mùa hạ không quá nóng (khoảng 20°C) và mùa đông rất lanh (đến -24°C). (0,75 điểm)
b)
Các đặc điểm của thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn là:
- Tự hạn chế sự mất nước. (0,5 điểm)
- Tăng cường dự trữ nước, dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể. (0,5 điểm)
Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của trái đất?
A. Vì khí hậu khắc nghiệt, mưa ít, biên độ nhiệt giữa các mùa lớn.
B. Vì khí hậu khắc nghiệt, mưa ít, biên độ chênh lệch lớn giữa ngày- đêm và các mùa, sinh vật nghèo nàn nhưng lại lạnh.
C. Vì ở đới lạnh và môi trường hoang mạc đều hoang vắng, thực- động vật nghèo nàn.
D. Vì cả hai nơi đều lạnh.
tại sao nói khí hậu đới lạnh rất khắc nghiệt? nêu cách thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường đới lạnh?
tại sao nói khí hậu hoang mạc rất khắc nghiệt? nêu cách thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc ?
TK
những vấn đề của môi trường đới ôn hòa là
Ô nhiễm không khí
- Nguyên nhân:
+ Do sự phát triển công nghiệp, phương tiện giao thông
+ Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử
+ Do hoạt động tự nhiên( bão cát, cháy rừng,..)
- Hậu quả:
+ tạo nên những trận mưa axit
+ tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi; băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao...
+ thủng tầng ozon.
ô nhiểm nước
- nguyên nhân:+ tập trung phần lớn các đô thị vào 1 dải đất rộng không quá 100 km chạy dọc ven biển
+ váng dầu ở các vùng biển
+ hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với chất thải sinh hoạt ở các đô thị...
- Hậu quả:+ làm ô nhiễm nguồn nước biển
+ hiện tượng ''thủy triều đen''
+ ''thủy triều đỏ'' làm chết các sinh vật sống trong nước
+ thiếu nước sạch cho đời sống sinh hoạt và sản xuất
vì sao ô - xtray - li -a có khí hậu khô hạn , nhiều hoang mạc?
Vì:
- Có dòng hải lưu nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới có vai trò làm khí hậu khu vực ven biển phía tây ẩm, mưa nhiều
- Núi chạy theo hướng tây đông, gió thổi sâu hơn
- Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền giảm dần về phía đông, khí hậu khô và lạnh về mùa đông
Tham khảo:
- Có dòng hải lưu nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới có vai trò làm khí hậu khu vực ven biển phía tây ẩm, mưa nhiều
- Núi chạy theo hướng tây đông, gió thổi sâu hơn
- Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền giảm dần về phía đông, khí hậu khô và lạnh về mùa đông
7
Khí hậu và thực vật vùng núi chủ yếu thay đổi theo
A.
tính chất đất.
B.
mùa và vĩ độ.
C.
độ cao và hướng sườn.
D.
sự phát triển kinh tế.
8
Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu hoang mạc?
A.
Hết sức khô hạn, khắc nghiệt.
B.
Lượng mưa trong năm rất thấp.
C.
Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn.
D.
Có sự phân hóa thành 4 mùa rõ rệt.
9
Đâu không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh?
A.
Lượng mưa trung bình năm thấp.
B.
Mùa đông dài, mùa hạ chỉ kéo dài 2-3 tháng.
C.
Nhiệt độ tháng cao nhất có thể đạt 20°C.
D.
Nhiệt độ luôn dưới -10°C.
10
Để thích nghi với khí hậu giá rét ở vùng đới lạnh, gấu Bắc Cực có đặc tính là
A.
ngủ đông.
B.
chỉ hoạt động vào ban đêm.
C.
di cư vào mùa đông.
D.
bộ lông không thấm nước.
11
Nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm của môi trường xích đạo ở châu Phi?
A.
Thực, động vật nghèo nàn.
B.
Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm.
C.
Thảm thực vật đặc trưng là rừng rậm xanh quanh năm.
D.
Rừng thưa và cây bụi chiếm diện tích lớn.
12
Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
A.
Do Trái Đất đang nóng lên.
B.
Do nước biển dâng cao.
C.
Do con người dùng tàu phá băng.
D.
Do ô nhiễm môi trường nước.
13
Đâu không phải là nguyên nhân chính khiến khí hậu châu Phi nóng và khô bậc nhất thế giới?
A.
Địa hình thấp, chủ yếu là đồng bằng.
B.
Lãnh thổ có kích thước lớn, dạng hình khối.
C.
Địa hình cao, bờ biển ít bị chia cắt.
D.
Chịu ảnh hưởng của áp cao chí tuyến và các dòng biển lạnh.
Câu 1. Cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu? Nêu
những nguyên nhân hình thành hoang mạc?
Câu 2. Thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc đã thích nghi với khí
hậu khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?
Câu 3. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh được thể hiện như thế
nào?
Câu 1:
- Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu dọc theo hai đường chí tuyến.
- Nguyên nhân: Khu vực chí tuyến là nơi thống trị của các khối khí áp cao chí tuyến, có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang mạc khô hạn.
Câu 2:
Thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc đã thích nghi với khí
hậu khắc nghiệt, khô hạn bằng cách:
- Thực vật:
+ Tự hạn chế sự thoát hơi nước, đồng thời tăng cường sự dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
+ Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.
- Động vật:
+ Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá, chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm.
+ Linh dương và lạc đà ...sống được là nhờ khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Câu 3:
- Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh được thể hiện:
+ Mùa đông rất lạnh nhiệt độ trung bình luôn dưới -10oC. Thậm chí xuống đến -50oC. Mùa hạ kéo dài 2 - 3 tháng nhiệt độ dưới 10oC.
- Lượng mưa trung bình năm thấp dưới 500 mm, mưa thường dưới dạng tuyết.
3.Vận dụng:
Thực vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?
Tham Khảo:
Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.
Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…