Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
29 tháng 11 2016 lúc 21:14

1. Hoang mạc phân bố chủ yếu dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu.

2.

- Hoang mạc:

+ Thực vật: thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng. Một số loài rút ngắn chu kì sinh trưởng. Một số khác, lá biến thành gai hay bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước, một vài loài dự trữ nước trong thân cây (xương rồng) hay cây có thân hình chay. Phần lớn các loại cây có thân thấp lùn nhưng có bộ rễ to và dài để hút nước sâu dưới đất.

+ Động vật: sống vùi mình trong cát hoặc các hốc đá. Chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm . Có khả năng chịu đói khát và đi xa để tìm thức ăn, nước uống (linh dương, lạc đà, đà điểu...)

- Đới lạnh:

+ Thực vật: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, ở những thung lũng kín gió, cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu và địa y...

+ Động vật: thích nghi được nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi,...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc,...) hay bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt,...). Thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, một số khác di cư đến nơi ấm áp...

chúc bạn học tốt

Phương Thảo
3 tháng 12 2016 lúc 6:03

1.

Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến.
Nguyên nhân : Khu vực chí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang

2.

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn, thực vật và động vật ở hoang mạc phải tự hạn chế sự mất nước (ví dụ: lá biến thành gai,...), tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng (thực vật có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài, động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá).

 


 

 

 

Nguyễn Ngọc Hoan
9 tháng 12 2016 lúc 23:06

Bạn Nguyễn Đỗ Ngọc viết thiếu câu 1 rồi !!!

Hoang mạc phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến.
Nguyên nhân : Khu vực chí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang

 

Trương Yến Nhi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
28 tháng 4 2021 lúc 13:07

Động vật thích nghi với môi trường đới lạnh

* Cấu tạo

+ Bộ lông dày giúp giữ nhiệt cho cơ thể.

+ Mỡ dưới da dày giúp giữ nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.

+ Lông màu trắng (mùa đông) dễ lẫn vào tuyết, che mắt kẻ thù.

* Ý nghĩa thích nghi : 

+ Giúp động vật ở môi trường này thêm phong phú , góp vai trò lớn cho sự đa dạng sinh học ở môi trường này .

Động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng .

* Cấu tạo:

+ Chân dài giúp hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.

+ Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày giúp đi không bị lún, đệm thịt chống nóng.

+ Bướu mỡ lạc đà giúp dự trữ mỡ, nước, trao đổi chất.

+ Màu lông nhạt giống màu môi trường giúp lẩn trốn kẻ thù. 

* Ý nghĩa thích nghi : 

+ Giúp động vật ở môi trường này thêm phong phú , góp vai trò lớn cho sự đa dạng sinh học ở môi trường này .

 

Nhii Daay
Xem chi tiết
❤X༙L༙R༙8❤
7 tháng 5 2021 lúc 21:54

Một số loài động vật ở môi trường đới nóng, hoang mạc: sóc, chuột, linh dương,...

❤X༙L༙R༙8❤
7 tháng 5 2021 lúc 21:55

Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) ... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...

Phạm Công Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 11 2016 lúc 23:28

Câu 1: Trả lời:

Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hè sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự hơi nước. Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước sâu.
Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà... sống được là nhờ có khả năng du đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống. Chính các cách thích nghi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc.

 

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 11 2016 lúc 23:29

Câu 2: Trả lời:

-

Khí hậu Sahara đã trải qua những biến đổi to lớn giữa ẩm và khô trong vài trăm nghìn năm qua. Trong kỷ băng hà cuối cùng, Sahara lớn hơn ngày nay, trải dài xa hơn về phía nam so với biên giới hiện tại[1]. Sự kết thúc của kỷ băng hà mang tới giai đoạn ẩm ướt hơn cho Sahara, từ khoảng năm 8000 TCN đến 6000 TCN, có lẽ vì các vùng áp suất thấp trên khắp các phiến băng đang sụp đổ ở phía bắc[2].

Khi các phiến băng đã mất đi, vùng phía bắc Sahara bắt đầu khô đi. Tuy nhiên, không lâu sau sự chấm dứt các phiến băng, gió mùa hiện nay mang mưa tới Sahel thổi xa hơn nữa về phía bắc và xung đột với xu hướng khô ở phía nam Sahara. Gió mùa tại châu Phi (và các nơi khác) xuất hiện vì sức nóng mùa hè. Không khí trên lục địa trở nên nóng hơn và tăng lên, kéo không khí ẩm và lạnh từ biển vào. Hiện tượng này gây ra mưa. Vì thế, một cách nghịch lý, Sahara từng ẩm hơn khi nó nhận được nhiều ánh nắng trong mùa hè. Trái lại, những thay đổi trong sự hấp thu nhiệt Mặt trời bị gây ra bởi những sự thay đổi trong tham số quỹ đạo Trái Đất.

Tới khoảng năm 2500 TCN, gió mùa rút về phía nam tới gần vị trí hiện nay[3], dẫn tới sự sa mạc hoáSahara. Sahara hiện nay khô như điều kiện nó từng có trước kia khoảng 13.000 năm.[4]

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 11 2016 lúc 23:30

Câu 3: Trả lời:

Các yếu tố phân biệt các kiểm môi trường:

- Nhiệt độ

- Lượng mưa

- Loại gió

- Địa hình

- Cấu trúc

 

Lê Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
29 tháng 12 2020 lúc 16:43

Môi trường hoang mạc:

- Thực vật:

+ Tự hạn chế sự thoát hơi nước

+ Tăng cường dự trữ và chất dinh dưỡng trong cơ thể

+ Rút ngắn chu kì sống

+ Lá biến thành gai

- Động vật

+ Vùi mình trong cát, hốc đá

+ Có khả năng chịu khổ cực

Môi trường đới lạnh:

- Thực vật

+ Chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi

+ Cây cối còi cọc, mọc xen lẫn rêu và địa y

- Động vật

+ Có lớp mỡ dày, lông dày hoặc không thấm nước

+ Một số khác ngủ đông hay di cư để tránh rét

+ Sống đông đúc thành đàn để sưởi ấm cho nhau

mymy1241
Xem chi tiết
Chi Mai Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều An
8 tháng 12 2016 lúc 14:35

Môi trường hoang mạc:

- Thực vật:

+ Tự hạn chế sự thoát hơi nước

+ Tăng cường dự trữ và chất dinh dưỡng trong cơ thể

+ Rút ngắn chu kì sống

+ Lá biến thành gai

..................

- Động vật

+ Vùi mình trong cát, hốc đá

+ Có khả năng chịu khổ cực

Môi trường đới lạnh

- Thực vật

+ Chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi

+ Cây cối còi cọc, mọc xen lẫn rêu và địa y

- Động vật

+ Có lớp mỡ dày, lông dày hoặc không thấm nước

+ Một số khác ngủ đông hay di cư để tránh rét

+ Sống đông đúc thành đàn để sưởi ấm cho nhau

Đuc Lee
Xem chi tiết
dggdsdsf
17 tháng 11 2021 lúc 20:49

ko biết hỏi nhiều

 

dggdsdsf
17 tháng 11 2021 lúc 20:50

ko cần làm đâu

 

dggdsdsf
17 tháng 11 2021 lúc 20:50

sợ đéo gì cô/thầy

Trần Hữu Tuấn Minh
Xem chi tiết
Võ Ngọc Mai
29 tháng 6 2022 lúc 22:48

Trả lời:

1)  Sự thích nghi của ĐV ở môi trường đới lạnh:

-Cấu tạo:

+ Bộ lông dày

+ Mỡ dưới da dày.

+ Lông máu trắng(mùa đông).

-Tập tính:

+Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét.

+Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.

2) Sự thích nghi của ĐV ở hoang mạc đới nóng:

-Cấu tạo:

+ Chân dài.

+Chân cao,móng rộng,đệm thịt dày.

+ Bướu mỡ lạc đà.

+Màu lông nhạt,giống máu cát.

-Tập tính:

+ Mỗi bước nhảy cao và xa.

+ Di chuyển bằng cách quăng thân.

+Hoạt động vào ban đêm.

+Khả năng đi xa.

+ Khả năng nhịn khát.

+Chui rút vào sâu trong cát.