điều kiện thí nghiệm của cây trong chuông A khác với cây chuông B ở điểm nào
Thảo luận:
- Điều kiện thí nghiệm của cây trong chuông A khác với cây trong chuông B ở điểm nào?
- Lá cây trong chuông nào không thể chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
- Từ kết quả đó có thể kết luận gì?
- Không khí bên trong chuông A không có khí CO2 do nước vôi trong đã hấp thụ hết khí CO2, trong chuông B có khí CO2.
- Lá cây ở chuông B tổng hợp được tinh bột vì khi đưa vào thuốc thử có chứa Iốt thì có màu xanh.
- Từ kết quả trên có thể kết luận: Quá trình quang hợp cần sử dụng CO2.
- Điều kiện thí nghiệm trong cây chuông A khác với cây trong chuông B ở điểm nào ?
- Lá cây trong chuông nào không thể chế tạo được tinh bột ? Vì sao em biết ?
- Từ kết quả đó rút ra được kết luận gì ?
Chuông A có cốc nước vôi còn chuông B thì không có, dung dịch này để hấp thụ hết khí cacbônic trong chông
- Cây trong chuông A không thể chế tạo được tinh bột vì khi sử dụng dung dịch iốt lá không có màu xanh tím
=> Kết luận: Để chế tạo tinh bột lá cây cần khí cacbônic
- Chuông A có cốc nước vôi trong còn chuông B thì ko có
- Lá trong chuông B chế tạo đc tinh bột vì sau khi thử tinh bột lá cây có màu xanh đen.
\(\Rightarrow\) Lá cần khí cacbonic để chế tạo tinh bột.
- Trong chuông A có cho thêm cốc nước có vôi, dung dịch này hấp thụ hết khí cacbônic của không khí trong chuông. Còn chuông B thì không có.
-Lá cây trong chuông A không thể chế tạo được tinh bột vì khi thử dung dịch iốt lá cây không có màu xanh tím đặc trưng.
- Từ kết quả đó ta rút ra được kết luận : Lá cần khí cacbônic mới có thể chế tạo được tinh bột.
- Điều kiện thí nghiệm trong cây chuông A khác với cây trong chuông B ở điểm nào ?
- Lá cây trong chuông nào không thể chế tạo được tinh bột ? Vì sao em biết ?
- Từ kết quả đó rút ra được kết luận gì ?
- Khác nhau ở điểm : trong chuông A có 1 cốc nước vôi trong, chuông B ko có
- Kết luận: cây cần nước để chế tạo tinh bột
Trong quá trình làm thí nghiệm chuông A ko đc hấp thụ ánh sáng còn chuông B thì có. Lá cây trong chuông A ko thể chế tạo đi tinh bột .Vì lá cây trong chuông A không có ánh sáng. Từ đó ta có thể rút ra kết luận :Lá cây chỉ chế tạo tinh bột khi có đủ ánh sáng
Lấy 2 cốc nước vôi trong ,đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp lên. Trong chuông A được đưa thêm 1 chậu cây nhỏ. Đặt 2 hệ thống này vào trong bóng tối
Sau khoảng 6 giờ,thấy cốc nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có 1 lớp váng dày.Cốc nước trong chuông B vẫn còn trong và trên mặt chỉ có 1 lớp váng trắng rất mỏng
-Không khí trong 2 chuông đều có chất khí gì ? Vì sao em biết ?
-Vì sao cốc nước vôi trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn ?
-Từ kết quả của thí nghiệm, có thể rút ra được kết luận gì ?
CO2 vì nó làm dd ca(oh)2 bị vẩn đục
vì có cây, khi cây thực hiện qt hô hấp sẽ lấy oxi từ mt và thải ra co2 mt kk .ở hai bên là như nhau nhưng bên A có thêm cây nên lượng co2 lớ hơn-> lớp vẩn .đục dày hơn
khi k có .ánh sáng qt hô hấp diễn ra mạnh hơn(cái kết luận nì k chắc :p)
không khí trong hai chuông đều có khí cacbonic (Co2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng
Vì cây ở chuông A đã nhả khí Co2
Từ đó rút ra kết luận khi không có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí cacbonic )
- Không khí trong 2 chuông đều có khí cacbonic vì cả 2 cốc nước vôi trong đều có lớp váng.
- Vì khí cacbonic trong cốc A nhiều hơn (vì trong chuông A có đặt một chậu cây)
- Từ kết quả thí nghiệm, ta rút ra kết luận: Khi không có ánh sáng, cây thải ra khí cacbonic.
Lấy 2 cốc nước vôi trong ,đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp lên. Trong chuông A được đưa thêm 1 chậu cây nhỏ. Đặt 2 hệ thống này vào trong bóng tối
Sau khoảng 6 giờ,thấy cốc nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có 1 lớp váng dày.Cốc nước trong chuông B vẫn còn trong và trên mặt chỉ có 1 lớp váng trắng rất mỏng
-Không khí trong 2 chuông đều có chất khí gì ? Vì sao em biết ?
-Vì sao cốc nước vôi trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn ?
-Từ kết quả của thí nghiệm, có thể rút ra được kết luận gì ?
Không khí trong hai chuông đều có chất khí ca bô níc(CO2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng
Vì cây ở chuông A đã nhả ra khí CO2
Từ đó rút ra kết luận khi ko có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí ca bô níc)
Để phân biệt thực vật C3 và C4 người ta làm thí nghiệm sau:
TN1: Đưa cây vào chuông thủy tinh kín và chiếu sáng liên tục.
TN2: Trồng cây trong nhà kín có thể điều chỉnh được nồng độ O2.
TN3: Đo cường độ quang hợp ở các điều kiện ánh sáng cao, nhiệt độ cao. (mgCO2/dm2lá.giờ).
Hãy phân tích nguyên tắc của các thí nghiệm nói trên.
* Thí nghiệm 1:
- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bù CO2 khác nhau của TVC3 và TVC4. Cây C3 sẽ chết trước do có điểm bù CO2 cao khoảng 30ppm còn TV C4 có điểm bù CO2 thấp (0-10ppm).
* Thí nghiệm 2:
- Nguyên tắc: Dựa vào hô hấp sáng. Hô hấp sáng phụ thuộc vào nồng độ O2; hô hấp sáng chỉ có ở thực vật C3 không có ở thực vật C4 nên khi điều chỉnh O2 cao thì năng suất quang hợp TV C3 giảm đi.
* Thí nghiệm 3:
- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bảo hòa ánh sáng. Điểm bảo hòa ánh sáng của thực vật C4 cao hơn thực vật C3 nên ở điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao do cường độ quang hợp của thực vật C4 cao hơn (thường gấp đôi ) thực vật C3
Khi làm thí nghiệm về sự sinh trưởng của cây trong các điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta thu được kết quả như ở hình dưới đây
Kết luận đúng về vavs cây ở chậu a, b, c lần lượt là
A. cây được chiếu sáng từ một phía ; cây mọc trong tối hoàn toàn; cây được chiếu sáng từ mọi phía
B. cây mọc trong tối hoàn toàn ; cây được chiếu sáng từ một phía ; cây được chiếu sáng từ mọi phía
C. cây được chiếu sáng từ một phía ; cây được chiếu sáng ít hơn 10 giờ mỗi ngày ; cây được chiếu sáng từ mọi phía
D. cây được chiếu sáng từ một phía ; cây được chiếu sáng từ mọi phía ; cây mọc trong tối hoàn toàn
Một cây C3 và một cây C4 được trồng trong cùng một chuông thủy tinh kín chiếu sáng liên tục (điêu kiện dinh dưỡng đầy đủ). Sau 1 thời gian sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Cây C3 chết trước do điểm bù CO2 cao hơn cây C4.
B. Cây C3 chết trước do điểm bù CO2 thấp hơn cây C4.
C. Cây C4 chết trước do điểm bù CO2 cao hơn cây C3.
D. Cây C4 chết trước do điểm bù CO2 thấp hơn cây C3.
2 chậu cây
- 2 tấm kính ướt
- 2 chuông thủy tinh A và B
- 1 cốc nước vôi trong
- 1 lọ đựng cồn
- 1 lọ dung dịch i ốt loãng
- 1 đèn cồn
* Em hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh lá cây sử dụng khí Cacbonic để chế tạo ra tinh bột.
Tham khảo:
Thí nghiệm chứng minh cây cần khí cacbonic để chế tạo tinh bột - Lê Nhi
bấm vào link