ý nghĩa của việc sử dụng thành ngữ
Trong bài thơ “Nói với con” tác giả đã sử dụng những thành ngữ nào? Nêu ý nghĩa của việc sử dụng đó.
Thành ngữ có trong bài thơ là “Lên thác xuống ghềnh”.
⇒ Nhấn mạnh nỗi vất vả, khó nhọc trong cuộc sống làm ăn của “người đồng mình”.
Nêu ý nghĩa của việc tác giả sử dụng thành công phép điệp ngữ trong bài thớ Tiếng gà trứa của Xuân Quỳnh
*Lưu ý: K chép mạng*
y nghia : bai tho tieng ga trua la mot tac pham noi tieng cua tac gia XUAN QUYNH va trong su tac pham noi tieng do la nho mot phan thanh cong ghep diep ngu cua tac gia , nham nhan manh nhung ki niem dep de cua tuoi tho va tinh ba chau , tinh cam gia dinh lam sau sac them tinh que huong dat nuoc ma tac gia da khoi goi duoc nhung hinh anh gian di va gan gui voi cuoc song hang ngay .
trong bài thơ '' cảnh khuya '' có câu thơ nào sử dụng điệp ngữ . cho biết đó là kiểu điệp ngữ nào ? ý nghĩa của việc sử dụng điệp ngữ đó ?
lồng - lồng: điệp ngữ cách quãng
chưa ngủ - chưa ngủ: điệp ngữ chuyển tiếp (vòng tròn)
Trong văn bản, tác giả sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ. Hãy tìm những thành ngữ, tục ngữ ấy và cho biết ý nghĩa, tác dụng của chúng.
Những câu thành ngữ được sử dụng: nước đến chân mới nhảy, liệu cơm gắp mắm, bóc ngắn cắn dài, trâu buộc ghét trâu ăn
- Tục ngữ có tính chân xác bởi được đúc rút từ kinh nghiệm của cha ông thế hệ trước
→ Giúp bài viết trở nên sinh động, gần gũi, dễ hình dung hơn.
1.nêu ra 5 câu thành ngữ và giải thích ý nghĩa của 5 thành ngữ ấy
2.đặt một câu có sử dụng thành ngữ
Tham khảo
1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.
2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.
3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.
4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.
5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.
Tham khảo!
1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.
2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.
3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.
4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.
5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.
2.
-Chị ấy đã sinh con ngày hôm qua được mẹ tròn con vuông.
-Con hãy làm theo lời khuyên của mẹ đi, trứng mà đòi khôn hơn vịt à.
-Nhờ chăm chỉ học tập, nấu sử sôi kinh suốt 12 năm trời mà Hoa đã đỗ trường đại học danh tiếng.
Em tham khảo:
1.
1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.
2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.
3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.
4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.
5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.
2.
Đặt câu:
Ông ấy hiền như Bụt
Dù có khó khăn gì chúng ta cũng sẽ kề vai sát cánh
Cho biết ý nghĩa, tác dụng của các thành ngữ, tục ngữ được tác giả sử dụng trong bài viết.
- Thành ngữ tác giả sử dụng trong bài viết: “nước đến chân mới nhảy”, “liệu cơm gắp mắm” “trâu buộc ghét trâu ăn” ,“bóc ngắn cắn dài”,...
“nước đến chân mới nhảy”: không biết tính toán, trù liệu từ trước, để việc xảy ra đến nơi mới vội vàng tìm cách đối phó.
“liệu cơm gắp mắm”: để hoàn thành được mục tiêu đã đề ra thì mỗi chúng ta phải biết lượng sức mình trong từng hoàn cảnh, công việc cụ thể.
“trâu buộc ghét trâu ăn”: Ghen ghét, ganh tị vì người khác hơn mình.
“bóc ngắn cắn dài”: khuyên không nên có tư tưởng lao động ít mà muốn hưởng thụ nhiều, hoặc tài sản làm ra ít mà tiêu xài phung phí.
- Tác dụng: việc sử dụng các thành ngữ làm cho bài viết trở nên sinh động, cụ thể, làm cho vấn đề quan trọng mang tính uyên bác trở nên gần gũi dễ hiểu với đời sống. Đồng thời, cũng khiến bài nghị luận không bị khô khan, khuôn mẫu, giáo điều mà đầy cảm xúc
tìm 5 thành ngữ Tiếng Việt có sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ và giải thích ý nghĩa của các thành ngữ đó
: Hãy xác định và nêu tác dụng của việc sử dụng thành ngữ trong bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương? Giải nghĩa thành ngữ và đặt câu với thành ngữ đó?
Mn giúp mình với nha
Em tham khảo:
Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt.
Giải thích thành ngữ:
Thành ngữ ba chìm bảy nổi dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen.
Đặt câu:
Cả đời cô ấy vất vả, bảy nổi ba chìm đến già.
Thành ngữ: "Bảy nổi ba chìm" dùng để ví cảnh ngộ cuộc đời, thân phận của 1 người phụ nữ lên xuống, phiêu giạt, long đong, vất vả nhiều bề.
Cho bài thơ : cảnh khuya
Chỉ ra điệp ngữ trong bài thơ và ý nghĩa của việc sử dụng điệp ngữ đó. ( Trình bàykhoảng 4 - 6 câu văn nối tiếp nhau có sử dụng một cặp quan hệ từ, từ đồng nghĩa;gạch chân và chú thích rõ)