1) Nêu các tầng lớp cư dân và đời sống của họ trong xã hội thời Lý.
2) Cho biết giáo dục, văn hoá thời Lý phát triển như thế nào. Theo em, việc nhà Lý xây dựng Văn miếu có ý nghĩa gì?
-nêu các tầng lớp cư dângj văn miê và đời soongsa của họ trong xã hội thời Lý.
-cho bt giáo dục,văn hóa thời Lý pt như thế nào .Theo em,việc nhà Lý xây dựng văn miếu có ý nghĩa j?
giúp mink vs !!!!
Cho biết giáo dục, văn hóa thời Lý phát triển như thế nào theo em việc nhà lý xây dựng văn miếu có ý nghĩa gì
Việc lập Văn Miếu là một bước tiến của đạo Khổng. Quốc Tử Giám đánh dấu một bước phát triển của nền giáo dục nước ta. Tuy rằng giáo dục mới dừng lại ở tầng lớp trên trước hết, nhưng một số học sinh ưu tú trong dân gian cũng được tuyển vào học ở đó.
Ý nghĩa của việc lập Văn Miếu năm 1070 và lập Quốc Tử Giám năm 1076 không đóng khung trong địa hạt văn hóa. Trong nhân dân vừa giành được quyền tự chủ sau hơn 1000 năm đô hộ, đang dâng lên một sức sống phi thường. Ý thức giữ gìn và củng cố độc lập, khẳng định bản lĩnh, là tư tưởng chỉ đạo của mọi hoạt động tổ chức, quân sự, văn hóa, đều hướng tới phục vụ sự nghiệp tự cường của dân tộc. Năm 968, họ Đinh xưng đế; năm 1010 họ Lý định đô nơi “rồng” báo điểm lành. Năm 1076, trước binh hùng tướng mạnh Bắc Triều, Lý Thường Kiệt cho “thần” ngâm bài thơ lẫy lừng sông Như Nguyệt:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư…”
Việc lập Văn Miếu Quốc Tử Giám như vậy là nhằm đào tạo lớp quan liêu trị nước, nằm trong phương hướng vươn lên của thời đại.
GD; năm 1070 , Văn miếu dc xây dựng ở thành thăng long, đây cũng là nơi dạy học cho các con vua.
năm 1075, khoa thi đ/t dc mở để tuyển chon quan lại.
năm 1076, Quốc tử giám dc xây dựng cho con em quý tộc đến học.
văn học chữ hán bước đầu pt
VH; hầu hết các vua lý đều sùng đâọ phật, sai xây dựng chà tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh phật, soạn sách phật,......
nhân dân ưa thích ca hát , nhảy múa, nhiều trò chơi dân gian như đá cầu, vật , đua thuyền rất dc ham chuộng.
kiến trúc và điêu khắc rất phát triển.Các công trình có quy mô tương đối lớn và mang tính cách độc đáo như tháp Bảo Thiên, chùa Một Cột,...........
chúc cậu học thật tốt nhá!!!
Chi biết giáo dục , văn hoá thời lý phát triển như thế nào.theo em việc nhà lý xây dựng văn miếu có ý nghĩa gì
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long
- Năm 1076, mở Quốc tử giám
=> Đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt
- Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển
- Các vua Lý rất sùng đạo phật, khắp nơi đều dựng chúa, tô tượng, đúc chuông.
- Ca hát, nhảy múa, các trò chơi dân gian phát triển
- Kiến trúc, điêu khắc được phát triển dưới phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là Chua Một Cột, tượng phật A - di - đà, các hình rồng thời Lý.
* Giáo dục và văn hoá
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Vân hoá Thăng Long.
* Ý nghĩa :
+ Là đại học đầu tiến của nước ta
+ Chứng tỏ rằng nhà Lý rất quan tâm tới giáo dục
Giáo dục và văn hoá
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc
cho biết giáo dục , văn hóa thời lý phát triển như thế nào . theo em , việc nhà lý xây dựng văn miếu có ý nghĩa gì ?
Giao dục
năm 1070 ,xây dựng văn miếu để thờ Khổng tử và là nơi dạy học cho con vua
năm 1075 . Mở khoa thi đầu tiên ở Thăng Long nhằm chọn người người tài
năm 1076 , Quốc Tử Giám được thành lập và là trường đại học đầu tiên của Đại Việt (Việt Nam).
Văn hóa
-Văn học chữu Hán phát triển
-Nho giáo gia nhập ,đạo phật phát triển ,vua Lý sùng bái đạo Phật
-Ca nhạc ,lễ hội ,đua thuyền ,đấu vật ,....phát triển
-kiến trúc và điêu khắc rất phát triển ,mang tính quy mô lớn và độc đáo .
Y nghĩa
+Để chọn người tài giúp ích cho đất nước
+Tôn vinh những người tài giỏi (bia tiến sĩ)
+Khuyến khích nhân dân đi học
+Khăng định vị trí độc tôn của Nho học trong đời sống chính trị của đất nước
a/ Giáo dục
-Năm 1070 văn Miếu thờ Khổng Tử đc xây dựng
-Năm 1075 khoa thi đầu tiên đc mở
-Năm 1076 Quốc Tử Giám thành lập
b/ Văn hóa
-Đạo phật PT
-Chữ Hán bước đầu phát triển
-Ca nhạc lễ hội pt
-kiến trúc điêu khắc pt
→Nen van hoa mang dam tinh dan toc
Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc - văn hóa Thành Long
Đọc thông tin, quan sát hình ảnh, hãy :
- Nêu các tầng lớp cư dân và đời sống của họ trong xã hội thời Lý.
- Cho biết giáo dục, văn hoá thời Lý phát triển như thế nào. Theo em, việc nhà Lý xây dựng Văn miếu có ý nghĩa gì ?
SÁCH VNEN NHÉ / TRANG 131/ 132 / HELP ME
1. Hãy nêu các tầng lớp cư dân và đời sống của họ trong xã hội thời Lý.
2. Em hãy nêu vị trí của đạo Phật ở thời Lý.
1.- Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại, hoàng tử, công chúa được phong đất và một số dân thường có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
- Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân — lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, gắn bó với làng, xã ; họ phải làm các nghĩa vụ cho nhà nước và nộp tô cho địa chủ ; một số đi khai hoang lập nghiệp ờ nơi khác.
- Những người làm nghề thủ công sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.
2. Đạo Phật nắm vai trò quan trọng trong thời Lý, các vua Lý như Lý Thánh Tông, Lý Thái Tổ, ... đều sùng bái Đạo Phật, sai dựng chùa, tượng, soạn kinh Phật, sách Phật...
Hãy nêu các tầng lớp cư dân và đời sống của họ trong xã hội thời Lý.
Tham khảo !
- Vua quan: là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi.
- Địa chủ: là những hoàng tử, công chúa, quan lại được nhà nước phong cấp ruộng đất trở thành địa chủ. Một số ít dân thường có nhiều ruộng đất cũng trở thành địa chủ có thế lực ở địa phương. Là giai cấp bóc lột trong xã hội.
- Nông dân: chiếm đa số, họ là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội nhưng bị bóc lột, họ phải nộp tô, thuế và làm nghĩa vụ cho nhà nước.
- Thợ thủ công, thương nhân: họ sống rải rác ở các làng, đô thị. Công việc của họ là làm các mặt hàng thủ công và trao đổi buôn bán, họ phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Nô tì: là tù binh hoặc những người bị tội nặng, nợ nần hoặc tự bán thân. Họ phục vụ trong cung điện hoặc các nhà quan. Không có các quyền tự do như những thường dân khác.
- Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại, hoàng tử, công chúa được phong đất và một số dân thường có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
- Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân — lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, gắn bó với làng, xã ; họ phải làm các nghĩa vụ cho nhà nước và nộp tô cho địa chủ ; một số đi khai hoang lập nghiệp ờ nơi khác.
- Những người làm nghề thủ công sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.
Lời giải chi tiết
- Vua quan: là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi.
- Địa chủ: là những hoàng tử, công chúa, quan lại được nhà nước phong cấp ruộng đất trở thành địa chủ. Một số ít dân thường có nhiều ruộng đất cũng trở thành địa chủ có thế lực ở địa phương. Là giai cấp bóc lột trong xã hội.
- Nông dân: chiếm đa số, họ là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội nhưng bị bóc lột, họ phải nộp tô, thuế và làm nghĩa vụ cho nhà nước.
- Thợ thủ công, thương nhân: họ sống rải rác ở các làng, đô thị. Công việc của họ là làm các mặt hàng thủ công và trao đổi buôn bán, họ phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Nô tì: là tù binh hoặc những người bị tội nặng, nợ nần hoặc tự bán thân. Họ phục vụ trong cung điện hoặc các nhà quan. Không có các quyền tự do như những thường dân khác.
Giúp mk vs:
Tại sao Văn hoá, giáo dục, khoa học thời Trần phát triển? Nêu dẫn chứng cho sự phát triển đó?Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái của nhà Lý?Theo em, Hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào trong việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến?Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết chiến của quân dân thời Trần?2 nhà trần đã thực hiện nhiều chính sách sản xuất,mở rộng diện tích trồng trọt,đắp đê lập điền trang,chia ruộng cho nông dân cày cấy và nộp thuế=>phục hồi nông nghiệp
ngoài ra phát triển thủ công nghiệp,thương nghiệp
3, dau nam 1285,vua mở Hội nghị Diên Hồng để mời các bậc phụ lão uy tín,lấy lòng,đoàn kết dân đánh giặc thực hiện kế hoạch
4,cả nước được lệch chuẩn bị sẵn sàng đánh giặc,quân sĩ đều thích cánh tay hai chữ"sát thát"(giết giặc mông cổ),già trẻ đều đánh giặc
Giáo dục thời Lý phát triển ra sao, sự phát triển giáo dục thời Lý tác dụng như thế nào đến việc xây dựng chính quyền, phát triển văn hóa ?
* Nhà Lý:
- Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.
- Tổ chức khoa thi để chọn người làm quan.
- Phật giáo rất phát triển, hầu hết các vua thời Lý đều coi trọng Phật giáo.
=> Như vậy, nhà Lý đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.
* Thời Đinh - Tiền Lê:
- Giáo dục chưa phát triển.
- Nho học vào nước ta nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể.
- Phật giáo phát triển đáng kể, chùa chiền xây dựng nhiều nơi.
* Nhà Lý:
- Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.
- Tổ chức khoa thi để chọn người làm quan.
- Phật giáo rất phát triển, hầu hết các vua thời Lý đều coi trọng Phật giáo.
=> Như vậy, nhà Lý đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.
* Thời Đinh - Tiền Lê:
- Giáo dục chưa phát triển.
- Nho học vào nước ta nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể.
- Phật giáo phát triển đáng kể, chùa chiền xây dựng nhiều nơi.
TK
* Nhà Lý:
- Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.
- Tổ chức khoa thi để chọn người làm quan.
- Phật giáo rất phát triển, hầu hết các vua thời Lý đều coi trọng Phật giáo.
=> Như vậy, nhà Lý đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.
* Thời Đinh - Tiền Lê:
- Giáo dục chưa phát triển.
- Nho học vào nước ta nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể.
- Phật giáo phát triển đáng kể, chùa chiền xây dựng nhiều nơi.