* Nhà Lý:
- Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.
- Tổ chức khoa thi để chọn người làm quan.
- Phật giáo rất phát triển, hầu hết các vua thời Lý đều coi trọng Phật giáo.
=> Như vậy, nhà Lý đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.
* Thời Đinh - Tiền Lê:
- Giáo dục chưa phát triển.
- Nho học vào nước ta nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể.
- Phật giáo phát triển đáng kể, chùa chiền xây dựng nhiều nơi.
* Nhà Lý:
- Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.
- Tổ chức khoa thi để chọn người làm quan.
- Phật giáo rất phát triển, hầu hết các vua thời Lý đều coi trọng Phật giáo.
=> Như vậy, nhà Lý đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.
* Thời Đinh - Tiền Lê:
- Giáo dục chưa phát triển.
- Nho học vào nước ta nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể.
- Phật giáo phát triển đáng kể, chùa chiền xây dựng nhiều nơi.
TK
* Nhà Lý:
- Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.
- Tổ chức khoa thi để chọn người làm quan.
- Phật giáo rất phát triển, hầu hết các vua thời Lý đều coi trọng Phật giáo.
=> Như vậy, nhà Lý đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.
* Thời Đinh - Tiền Lê:
- Giáo dục chưa phát triển.
- Nho học vào nước ta nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể.
- Phật giáo phát triển đáng kể, chùa chiền xây dựng nhiều nơi.