công dụng của khớp động
Thế nào là khớp động? Nêu công dụng của khớp động
Khớp động là tại đó các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau
Công dụng: mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu và được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống
Nêu cấu tạo , công thức tính tỉ số truyền và ứng dụng của bộ truyền động đai, truyền động ăn khớp?
BẠN THỬ THAM KHẢO Ở ĐÂY NHA:
khớp động ở cánh tay là j ? nêu công dụng?
Mô tả khớp quay, và công dụng của khớp quay?
Khớp quay gồm trục và ổ trục tạo thành, để giảm ma sát. ... - Trong khớp quay mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia.
Công dụng là:làm ổ trục bàn đạp trong xe đạp,làm ổ trục trước và trục sau của xe đạp,...
Câu 14: Bản lề cửa hoạt động là ứng dụng của khớp nào?
A. Khớp tịnh tiến. B. Khớp quay. C. Khớp cầu. D. Khớp vít
Câu 15: Hành động dưới đây an toàn khi sử dụng điện là:
A. Rút phích vào ổ điện khi tay đang ướt. B. Không cắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện.
C. Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất. D. Cách điện mối nối dẫn điện đúng kỹ thuật.
Câu 16: Điện năng là
A. năng lượng của dòng điện. C. năng lượng của dòng các hạt mang điện tích.
B. năng lượng của dòng nước. D. năng lượng của các dòng thủy triều.
Câu 17: Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ
A. dẫn điện càng tốt. C. dẫn điện càng kém .
B. dẫn nhiệt càng tốt . D. dẫn nhiệt càng kém.
Câu 18: Nhận định đúng là:
A. Nhà máy thủy điện nhờ thủy năng của dòng nước quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
B. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của nhiên liệu làm quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
C. Nhà máy thủy điện nhờ năng lượng nguyên tử quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
D. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của mặt trời quay bánh xe tua bin và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
Câu 19: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ không phải dụng cụ an toàn điện là
A. Giầy cao su cách điện.
B. Giá cách điện.
C. Dụng cụ sửa điện có tay cầm là kim loại .
D. Thảm cao su cách điện.
Câu 20: Hành động không được phép làm là:
A. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp
B. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp
C. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp
D. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp
Câu 14: Bản lề cửa hoạt động là ứng dụng của khớp nào?
A. Khớp tịnh tiến. B. Khớp quay. C. Khớp cầu. D. Khớp vít
Câu 15: Hành động dưới đây an toàn khi sử dụng điện là:
A. Rút phích vào ổ điện khi tay đang ướt. B. Không cắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện.
C. Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất. D. Cách điện mối nối dẫn điện đúng kỹ thuật.
Câu 16: Điện năng là
A. năng lượng của dòng điện. C. năng lượng của dòng các hạt mang điện tích.
B. năng lượng của dòng nước. D. năng lượng của các dòng thủy triều.
Câu 17: Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ
A. dẫn điện càng tốt. C. dẫn điện càng kém .
B. dẫn nhiệt càng tốt . D. dẫn nhiệt càng kém.
Câu 18: Nhận định đúng là:
A. Nhà máy thủy điện nhờ thủy năng của dòng nước quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
B. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của nhiên liệu làm quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
C. Nhà máy thủy điện nhờ năng lượng nguyên tử quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
D. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của mặt trời quay bánh xe tua bin và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
Câu 19: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ không phải dụng cụ an toàn điện là
A. Giầy cao su cách điện.
B. Giá cách điện.
C. Dụng cụ sửa điện có tay cầm là kim loại .
D. Thảm cao su cách điện.
Câu 20: Hành động không được phép làm là:
A. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp
B. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp
C. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp
D. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp
Nêu cấu tạo và công dụng của khớp quay.
- Cấu tạo: ổ trục, bạc lót, trục.
Công dụng: tạo chuyển động quay tương đối giữa các chi tiết.
Ví dụ: Bản lề cửa, xe máy, xe đạp, quạt điện
Viết công thức tính tỉ số của bộ truyền động ma sát-truyền động đai, truyền động ăn khớp.
Truyền động ma sát-đai: `i=(n_2)/(n_1)=(D_1)/(D_2)`
Truyền động ăn khớp: `i=(n_2)/(n_1)=(Z_1)/(Z_2)`
1 Nêu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của khớp tịnh tiến?
2 Nêu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép đinh tán?
3 Nêu cấu tạo, nguyên lý và ứng dụng của bộ truyền động ma sát?
4 Nêu cấu tạo, tính chất và ứng dụng của bộ truyền động ăn khớp?
5 Nêu cấu tạo, nguyên lý và ứng dụng của cơ cấu tay quay - con trượt?