Những câu hỏi liên quan
ngô thị kim ngân
Xem chi tiết
Hồ Minh Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2019 lúc 13:45

Đáp án B

● Chú ý: Tiến hành cô cạn dung dịch chứa HCl, HNO3 thì các axit này sẽ bay hơi vì chúng có nhiệt độ sôi thấp.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2018 lúc 7:08

Bình luận (0)
Nguyễn Na By
Xem chi tiết
s2zzz0zzzs2
27 tháng 5 2016 lúc 11:42

Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl= 2 lần số mol O).

Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:

mO = 44,6 – 28,6 = 16 g

nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)

\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol

Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể

\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-

                                           = 28,6 + 71 = 99,6 g

ĐA= 99,6g

Bình luận (0)
Hồ Minh Ánh
Xem chi tiết
Hồ Minh Ánh
Xem chi tiết
Hồ Minh Ánh
Xem chi tiết
Đan Kiều B7 Dương Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 10 2021 lúc 7:17

Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)$

Muối gồm : 

$Mg(NO_3)_2 : a(mol)$

$Fe(NO_3)_3 : b(mol)$
$\Rightarrow 148a + 242b = 49,1(1)$

Bảo toàn electron : $2n_{Mg} + 3n_{Fe} = 2a + 3b = n_{NO_2} = 0,65(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,25 ; b = 0,05

$\%m_{Mg} = \dfrac{0,25.24}{0,25.24 + 0,05.56}.100\% = 68,18\%$

$\%m_{Fe} = 100\% -68,18\% = 31,82\%$

Bình luận (0)
Ngọc Hồng
30 tháng 10 2021 lúc 22:10

Cho 7,02g hỗn hợp Al và Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được 0,896 lít khí NO (đtc)( sản phẩm khử duy nhất) . Tính% khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp

 

Bình luận (0)