Câu 1:Ứng dụng của phép lai phân tích trong chọn giống và tiến hóa
1/ Ứng dụng của các phép lai trong chọn giống và tiến hóa?
2/cho ví dụ về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.Trình bày mối quan hệ này
3/Từ gen viết ra mạch mARN và ngược lại.Giải thích mối quan hệ theo sơ đồ: Gen(ADN) -> mARN ->Pr-> kiểu hình.Từ số Nu của gen tính số Nu của mARN và số aa trên phân tử Pr
Câu 27: Ở chó lông ngắn là trội hoàn toàn so với chó lông dài. Khi lai giữa hai giống chó, F1 thu được 3 chó lông ngắn : 1 chó lông dài. Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên:
Câu 28: Phép lai nào dưới đây được coi là lai phân tích?Câu 29: Phép lai nào dưới đây tạo ra ở con lai F1 có 1 kiểu hình và 1 kiểu gen ( gen A quy định màu đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định màu trắng) ?
Câu 30: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người:
27
Quy ước gen:
A. Lông ngắn b. Lông dài
Cho chó lông ngắn thuần chủng ai với chó lông dài kết quả ở F1 và F2
P.AA × aa
G.A a
F1:100%Aa(lông ngắn)
F1:Aa × Aa
G.A,a A,a
F2:1AA:2Aa:1aa
KH: 3 lông ngắn: 1 lông dài
28
Aa × aa
29
Aa × aa
30.Đột biến mất đoạn NST số 21 sẽ gây ung thư máu ở người.
Xét các biện pháp tạo giống sau đây?
(1) Dung hợp tế bào trần, nhân lên thành dòng và gây lưỡng bội hóa.
(2) Gây đột biến, sau đó chọn lọc để được giống mới có năng suất cao.
(3) Chọn dòng tế bào xôma có biến dị, sau đó nuôi cấy thành cơ thể và nhân lên thành dòng.
(4) Nuôi cấy tế bào thành mô sẹo để phát triển thành cá thể, sau đó nhân lên thành dòng.
(5) Tạo thành dòng thuần chủng, sau đó cho lai khác dòng để thu con lai làm giống.
(6) Tiến hành phép lai thuận ,nghịch
Có bao nhiêu phương pháp được sử dụng để tạo ưu thế lai?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án : A
Các phương pháp tạo ưu thế lai gồm có lai khác dòng ( trong cùng một loài ) và lai thuận nghịch
Xét các trường hợp trên thì 5 và 6 thỏa mãn
Phân tích ý nghĩa, thành tựu của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống vật nuôi
Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống vật nuôi:
- Công nghệ cấy truyền phôi:
+ Khai thác triệt để tiềm năng di truyền của những vật nuôi cái cao sản, vật nuôi quý hiếm cần bảo tồn.
+ Nâng cao năng suất sinh sản, tăng số lượng con sinh ra từ một cái giống cao sản.
+ Dễ dàng, thuận lợi trong việc xuất, nhập khẩu, vận chuyển, trao đổi con giống giữa các nước, các vùng, các địa phương.
- Thụ tinh trong ống nghiệm:
+ Tạo ra nhiều phôi, phổ biến nhanh những đặc tính tốt của cá thể, của giống, rút ngắn khoảng cách thế hệ.
+ Là cơ sở cho công nghệ cấy truyền nhân và cấy chuyển gene.
- Xác định giới tính của phôi: làm tăng hiệu quả của công nghệ cấy truyền phôi khi xác định được giới tính trước khi cấy.
Các bước trong phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen gồm:
(1)Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết
(2)Lai các dòng thuần khác nhau về một hoặc nhều tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1,F2,F3
(3)Tạo các dòng thuần chủng
(4)Sử dụng toán xác suất để tiến hành nghiên cứu để phân tích kết quả phép lai
Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được qui luật di truyền là:
A. 3,2,1,4
B. 2,3,4,1
C. 2,1,3,4
D. 3,2,4,1
Trình tự các bước Menđen đã tiến hành là 3,2,4,1
Tương ứng với khi ta làm 1 thí nghiệm đơn giản :
Chuẩn bị - thí nghiệm – xử lý số liệu thu được – đưa ra giải thích, chứng minh
Đáp án D
Các bước trong phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen gồm:
(1) Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết
(2) Lai các dòng thuần khác nhau về một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1, F2, F3
(3) Tạo các dòng thuần chủng
(4) Sử dụng toán xác suất để tiến hành nghiên cứu để phân tích kết quả phép lai
Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được qui luật di truyền là:
A. 3, 2, 4, 1
B. 2, 3, 4, 1
C. 2, 1, 3, 4
D. 3, 2, 1, 4
Câu 1: Ý nghĩa của phép lai phân tích là gì?
A. Phát hiện được thể đồng hợp trong chọn giống
B. Phát hiện được thể dị hợp trong chọn giống
C. Để kiểm tra độ thuần chủng của giống
D. Phát hiện được tính trạng trội và tính trạng lặn.
Câu 2: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về kiểu gen aa
A. Cá thể có kiểu hình trội C. Là kiểu gen đồng hợp Âtrội
B. Luôn biểu hiện kiểu hình lặn D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 3: Tại sao Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện phép lai?
A. Để dễ theo dõi sự biểu hiện của các tính trạng
B. Để dễ tác động vào sự biểu hiện các tính trạng
C. Để thực hiện phép lai có hiệu quả cao
D. Cả b và c
Câu 4: Khi cho lai cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được :
A. Toàn cà chua quả vàng C. Toàn quả đỏ
B. Tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng D. Tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng.
Câu 5: Đối tượng của Di truyền học là:
A. Bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị
B. Cây đậu Hà lan có hoa lưỡng tính
C. Tất cả các thực vật và vi sinh vật
D. Cả a, b đúng
Câu 6: Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì……….
A. F1 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn
B. F2 phân li theo tính trạng tỉ lệ 3 trội: 1 lặn
C. F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ và F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn
D. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội: 1 lặn
Câu 7: Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản thì:
A. Sự phân li của tính trạng này không phụ thuộc vào tính trạng khác.
B. F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1:2:1
C. F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
D. F2 có tỉ lệ kiểu hình 3:1
Câu 8: NST có hình thái và kích thước như thế nào?
A. Hình thái và kích thước NST thường thay đổi qua các kì của quá trình phân bào, nhưng mỗi NST đều có hình thái và kích thước đặc trưng qua các thế hệ.
B. Ở kì giữa( khi xoắn cực đại), NST có hình hạt, hình que, hình chữ V
C. Hình thái và kích thước NST phụ thuộc vào từng loài và không thể xác địh được
D. Cả A và B .
Câu 9: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kí phân bào?
A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau
Câu 10: Nguyên phân là gì?
A. Là sự phân chia tế bào đảm bảo cho cơ thể lớn lên
B. Là phương thưc duy trì sự ổn định của bộ NST đặc trưng qua các thế hệ tế bào.
C. Là sự phân chia đồng đều bộ NST về hai tế bào con
D. Cả A và B
Câu 11: Ở ruồi giấm, bộ NST 2n = 8. Một TB đang ở kì sau của giảm phân II sẽ có bao nhiêu NST đơn?
A. 16 B. 8 C. 4 D. 2
Câu 12: Đối với các loài sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vô tính, cơ chế nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài?
A. Nguyên phân B. Giảm phân
C. Nguyên phân- giảm phân- thụ tinh
1 D
2 B
3 D
4 C
5 A
6 C
7 C
8 D
9 A
10 D
11 B
12 A
phân tích tác dụng của nghệ thuật nhân hóa ở 1 trong 2 câu thơ “ Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời/ Mặt trời đội biển nhô màu mới” và trình bày thành 1 đoạn văn có sử dụng phép nối và phép thế.
Bài 1: Đặt một câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa theo nội dung của bức tranh dưới đây? Hãy cho biết phép nhân hóa đó thuộc kiểu nào?
Bài 2: Em hãy xác định 1 phép nhân hóa trong đoạn văn sau? Nêu tác dụng của phép nhân hóa đó? “Cứ mỗi mùa hồng xiêm chín, lại có từng đàn chim chào mào bay về đậu trên cây hồng xiêm trước cửa nhà em, thản nhiên mổ những quả hồng xiêm trên những cành cao chót vót. Trong số những chú chim chào mào đang đậu hết trên cành cây, có một anh chào mào bạo dạn "dám" đứng dưới đất mổ quả hồng xiêm chín rụng.”
Bài 3: Theo em, khi nêu tác dụng của 1 phép tu từ nhân hóa, chúng ta cần tiến hành theo những bước nào? Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.
ơ đây là văn mà bn