Những câu hỏi liên quan
Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
vbduy
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Nhân
3 tháng 1 2022 lúc 20:27

Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.  Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần chính của tế bào. Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, tế bào động vật và tế bào thực vật. Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống. Nêu được hình dạng, kích thước của một số tế bào.  Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Quan sát hình ảnh mô tả được các cơ quan cấu tạo của cây xanh, mô tả được cấu tạo cơ thể người. Lấy được ví dụ cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.

Bình luận (3)
MI NA MAI
18 tháng 10 2023 lúc 19:33

Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản của sự sống. Chúng được xếp vào hai loại chính là tế bào nhân sơ (prokaryote) và tế bào nhân thực (eukaryote), được phân biệt nhau bởi cấu trúc của hạt nhân và cơ chế tổ chức của tế bào. Cấu tạo tế bào gồm: màng tế bào, tế bào chất, tế bào nhân, hạt nhân, vật chất tiết ra, mitôcondria, thạch tín và ribosome. Chức năng của từng thành phần chính của tế bào là: - Màng tế bào: bảo vệ và điều tiết lưu thông chất bên trong và bên ngoài tế bào. - Tế bào chất: giúp tạo thành kết cấu và giữ dáng cho tế bào. - Tế bào nhân: chứa material di truyền của tế bào. - Hạt nhân: lưu trữ các gene DNA và điều khiển các hoạt động của tế bào. - Vật chất tiết ra: giúp tế bào giao tiếp với nhau và với môi trường bên ngoài. - Mitôcondria: sản xuất năng lượng trong tế bào. - Thạch tín: đảm nhiệm vai trò véo tế bào lại để tạo thành các cơ quan hay các mô trong cơ thể. - Ribosome: thực hiện chức năng tổng hợp protein trong tế bào. Tế bào động vật và tế bào thực vật đã có sự khác biệt về cấu tạo, ví dụ tế bào thực vật có thành vách tế bào, lục lạp và quả chất. Lực lạp là vật chất tạo ra khả năng quang hợp ở cây xanh. Mô là một nhóm tế bào có chức năng tương đồng, cơ quan là tập hợp các mô có chức năng liên kết với nhau để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể. Hệ cơ quan là sự phối hợp giữa các cơ quan để đáp ứng một mục tiêu cụ thể. Cơ thể là tập hợp của các hệ cơ quan. Cây xanh bao gồm cơ quan lá, cơ quan thân và cơ quan gốc. Cơ quan lá bao gồm màng lợi, lá, cuống lá và nốt gai. Cơ quan thân bao gồm thân cây, vỏ cây và phloem. Cơ quan gốc bao gồm rễ và xylem. Cơ thể đơn bào là cơ thể chỉ bao gồm một tế bào duy nhất, trong khi cơ thể đa bào là cơ thể bao gồm nhiều tế bào khác nhau liên kết với nhau. Ví dụ cơ thể đơn bào là vi khuẩn, cơ thể đa bào là động vật và thực vật.

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
17 tháng 11 2021 lúc 10:06

cấu tạo của tế bào:
- màng sinh chất
- chất tế bào:
+ ti thể
+ Ribôxôm, lưới nội chất, bộ máy Gôngi
+ trung thể
- nhân:
+ nhiễm sắc thể
+ nhân con
- chức năng chính của tế bào: thực hiện trao đổi chất, năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.

Bình luận (0)
Đông Hải
17 tháng 11 2021 lúc 10:07

Nêu cấu tạo và chức năng của tế bào - Hoai Hoai

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
17 tháng 11 2021 lúc 10:07

Tham khảo 

Cấu tạo của tế bào :

-Màng sinh chất

-Chất tế bào :

+Ti thể

+Ribôxôm, lưới nội chất ,bộ máy Gôngi

+Trung thể

-Nhân :

+Nhiễm sắc thể

+Nhân con

 

*Chức năng chính của tế bào :thực hiện trao đổi chất, năng lượng ,cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể.

Bình luận (0)
A Thuw
Xem chi tiết
Duy Nguyễn Văn Duy
18 tháng 12 2023 lúc 19:12

Câu 2: Cấu tạo của tế bào thành phần chính  là: Nhân hoặc vùng nhân là nơi chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào.

So sánh tế bào thực vật và tế bào động vật:

- Giống nhau:

+ Đều là tế bào nhân thực

 

+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân

+ Gồm một số bào quan giống nhau như ti thể, lưới nội chất, bộ máy gongi, nhân, riboxom

+ Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Có thành xenlulozo bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulozo bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicogen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn 

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

Bình luận (0)
lê viết sang
Xem chi tiết
Tung Duong
8 tháng 9 2021 lúc 14:11

Sinh vật gồm những nhóm (giới) nào?

Animalia - Động vật.

Plantae - Thực vật.

Fungi - Nấm.

Protista - Sinh vật Nguyên sinh.

Archaea - Vi khuẩn cổ

Bacteria - Vi khuẩn.

Nêu các thành phần chính cấu tạo nên tế bào và chức năng của chúng?

=> Tế bào là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

*Sxl

@Ngien

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Thùy Dương
8 tháng 9 2021 lúc 14:06

Xin loi vì mình mới học lớp 4 thôi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Athanasia Karrywang
8 tháng 9 2021 lúc 14:15

Hiện tại, các tài liệu về phân loại tại Hoa Kỳ sử dụng hệ thống 6 giới:

Animalia - Động vật.Plantae - Thực vật.Fungi - Nấm.Protista - Sinh vật Nguyên sinh.Archaea - Vi khuẩn cổBacteria - Vi khuẩn.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 14:08

loading...

loading...

loading...

 

Bình luận (0)
thơ nguyễn trình
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
12 tháng 11 2021 lúc 9:25

cấu tạo của tế bào:
- màng sinh chất
- chất tế bào:
+ ti thể
+ Ribôxôm, lưới nội chất, bộ máy Gôngi
+ trung thể
- nhân:
+ nhiễm sắc thể
+ nhân con
- chức năng chính của tế bào: thực hiện trao đổi chất, năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.

Bình luận (0)
Bùi Tuấn Nam
12 tháng 11 2021 lúc 9:25

Bình luận (0)
Thúy Phương
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 23:13
Cấu tạo của tế bào nhân thực như nào?

Các tế bào nhân thực đều được cấu tạo từ những bộ phận cơ bản như sau:

Nhân tế bào

Nhân tế bào là bộ phận dễ nhìn thấy và được coi là quan trọng nhất trong tế bào nhân thực. Bởi nó chính là nơi lưu giữ thông tin di truyền cũng đóng vai trò như là trung tâm điều hành, định hướng và giám sát mọi quá trình trao đổi chất được thực hiện trong các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của tế bào. Vì vậy, khi tìm hiểu tế bào nhân thực là gì thì chắc chắn bạn sẽ cần biết đến chức năng chính của nhân tế bào trong cấu trúc tổng thể của nó.

Phần nhân tế bào được cấu tạo từ những thành phần đó là:

+ Màng nhân: Màng nhân của tế bào nhân thực sẽ bao gồm màng ngoài và màng trong và mỗi màng có độ dày khoảng 6 – 9nm. Trong đó, màng ngoài được cấu tạo gắn liền với nhiều phân tử protein để cho phép những phân tử nhất định đi vào hoặc đi ra khỏi nhân một cách thuận lợi.

Xem thêm: Mã Vạch Của Úc - Là Bao Nhiêu Liên Hệ Ngay Hotline: 0985

 

*

Cấu tạo của phần nhân tế bào nhân thực

+ Chất nhiễm sắc: Tế bào nhân thực bao gồm chất nhiễm sắc. Các nhiễm sắc thể chứa ADN kết hợp cùng với nhiều protein kiềm tính. Bên cạnh đó, các sợi nhiễm sắc thể này được thông qua quá trình xoắn để tạo thành nhiều nhiễm sắc thể. Số lượng các nhiễm sắc thể ở trong tế bào nhân thực sẽ mang những đặc trưng riêng biệt đặc trưng cho từng loài.

+ Nhân con: Trong nhân của tế bào nhân thực sẽ có chứa một hoặc một vài thể hình cầu bắt màu đậm hơn so hẳn với các phần còn lại. Đó được gọi là nhân con. Trong nhân con chủ yếu có chứa protein với hàm lượng có thể lên tới 80 – 85%.

Riboxom

Ribôxôm là bào quan có kích thước rất nhỏ và không có màng bao bọc. Kích thước của Riboxom thường dao động trong khoảng từ 15 – 25nm. Bên cạnh đó, mỗi tế bào sẽ có từ hàng vạn cho đến hàng triệu Riboxom. Cùng với đó, trong Riboxom còn chứa thành phần hóa học chủ yếu đó là rARN và protein. Vì vậy, mỗi Riboxom sẽ bao gồm một hạt lớn và một hạt bé. Chức năng chính của Riboxom đó là nơi tổng hợp các protein.

Lưới nội chất*

Lưới nội chất của tế bào nhân thực

Lưới nội chất là hệ thống màng nằm bên trong tế bào nhân thực, có chức năng để tạo thành một hệ thống các xoang dẹp và ống thông với nhau nhằm tạo nên sự ngăn cách với các phần còn lại của tế bào.

Lưới nội chất được chia thành lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn với các chức năng đặc trưng khác nhau. Tuy nhiên, chức năng chung của bộ phận này đó là để tạo nên những xoang ngăn cách so với phần còn lại của tế bào chất. Đồng thời, nó còn sản xuất ra các sản phẩm nhất định nhằm giúp đưa tới những nơi cần thiết trong tế bào hoặc xuất bào.

Bộ máy Gôngi

Bộ máy Gôngi được cấu tạo với dạng túi dẹt được xếp cạnh nhau. Tuy nhiên, chúng không dính lấy nhau mà cái này là hoàn toàn tách biệt với cái kia. Vì vậy, chức năng chính của bộ máy Gôngi đó chính là quá trình lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tất cả các tế bào trong tế bào nhân thực.

Qua bài viết này, chắc hẳn các bạn cũng đã biết được tế bào nhân thực là gì và các đặc điểm cũng như cấu tạo của nó. Ngoài ra, nếu bạn còn có bất kỳ thắc mắc nào cần được hỗ trợ chi tiết hơn thì hãy liên hệ với chúng tôi để được giải đáp nhanh chóng.

Bình luận (2)
Minh Hồng
14 tháng 12 2021 lúc 23:13

Tham khảo

Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân. Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật. Chưa có nhân hoàn chỉnh, ko có màng nhânNhân được bao bọc bởi lớp màng, chứa NST và nhân con.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương
22 tháng 12 2022 lúc 11:02

* Cấu tạo của nhân tế bào:

- Chủ yếu là hình cầu, đường kính 5 micromet.

- Phía bên ngoài là màng bao bọc (màng kép giống màng sinh chất) dày 6 - 9 micromet. Trên màng có các lỗ nhân.

- Bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (ADN liên kết với protein) và nhân con.

* Chức năng:

- Là nơi chứa đựng thông tin di truyền.

- Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, thông qua sự điều khiển sinh tổng hợp protein.

Bình luận (0)