Sự khác nhau giữa 2 chuyện Bác tiều và Bà đỡ Trần
Các con hổ đã được bà đỡ Trần và bác tiều phu giúp đỡ như thế nào?
- Các con hổ đã được bà đỡ Trần và bác tiều phu giúp đỡ:
+ Được bà đỡ Trần đỡ đẻ cho mẹ con hổ cái.
+ Được bác tiều phu giúp lấy cái xương bò to như cánh tay ra khỏi họng.
nêu sự khác nhau giữa cây hạt trần và cây hạt kín
Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
- Cây hạt kín:rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép... - Đặc điểm quan trọng nhất: hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.- Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim. - Cây hạt kín rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép... - Đặc điểm quan trọng nhất, tiến hóa : Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.
nêu sự giống và khác nhau giữa thực vật hạt trần với thực vật hạt kín thành bảng
Hạt trần cây ko có hoa , lộ hạt...
Hạt kín hạt bên trong cây có hoa...
So sánh sự giống và khác nhau giữa sự sôi và sự bay hơi
So sánh sự giống nhau giữa sự̣ sôi sự nóng chảỵ sự đông đặc
chỉ ra sự khác nhau giữa động mạch tĩnh mạch và mao mạch ? giải thích sự khác nhau đó?
Thành động mạch dày hơn thành tĩnh mạch vì Động mạch là các mạch máu dẫn máu từ tim đến các tế bào trong cơ thể, mang theo oxy và các dưỡng chất khác. Tĩnh mạch có nhiệm vụ ngược lại: dẫn máu ngược trở về tim sau khi đã trao đổi chất ở các tế bào để thực hiện trọn vẹn vòng tuần hoàn máu. Sở dĩ có từ động mạch và tĩnh mạch là do áp lực máu trên 2 loại mao mạch này khác nhau: Ở động mạch, do áp lực máu bơm đi từ tim, nên áp lực máu trên nó lớn và thay đổi (nhảy) theo từng nhịp tim. Ngược lại, áp lực máu trên tĩnh mạch thì yếu và đều hơn
phân biệt điểm khác nhau giữa các chức quan đại thần thời Trần và thời Lý
Từ đoạn trích trong bài thơ ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ, ta thấy có một sự kết hợp tuyệt đẹp giữa hình ảnh Bác Hồ và hình ảnh ngọn lửa hồng. Hãy cho biết cho sự tương đồng giữa Bác và ngọn lửa?
ngọn lửa luôn ấp áp nhưng đối với tấm lòng của Bác dành cho nhân dân thì ấm áp và ko sánh bằng.
Khái quát:
Ngọn lửa tuy ấm áp nhưng Bác Hồ thức đêm vì lo cho dân cho nước, lo cho cuộc chiến đấu có thành công hay ko.
Tương đồng:
Đều tỏa ra một sự ấm áp từ đáy lòng.
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chất và vật thể .
Vật chất là những "khái niệm" bạn nói, viết, nghe, tưởng tượng... về nó ở mọi lúc mọi nơi như chất rắn, chất lỏng, chất khí... Còn vật thể là do vật chất tạo thành có hình có khối mà ngoài những việc trên bạn còn nhìn thấy, ngửi thấy, sờ thấy... và cả ăn được như: con dao, cái bát, món gà rán...
hok tốt
Vật chất là những "khái niệm" bạn nói, viết, nghe, tưởng tượng... về nó ở mọi lúc mọi nơi như chất rắn, chất lỏng, chất khí... Còn vật thể là do vật chất tạo thành có hình có khối mà ngoài những việc trên bạn còn nhìn thấy, ngửi thấy, sờ thấy... và cả ăn được như: con dao, cái bát, món gà rán...
Chúc bạn học tốt !
Nêu sự khác nhau và giống nhau giữa tryện truyền thuyết và cổ tích
Giống nhau:
+ Đều thuộc thể loại văn học dân gian.( có tính truyền miệng, tính tập thể, tính dị bản )
+ Đều có yếu tố kì ảo hoang đường
Khác nhau: về nội dung và nghệ thuật
+Về nội dung-ý nghĩa: Truyện cổ tích kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc như nhân vật mồ côi, nhân vật dũng sỹ, nhân vật dì ghẻ...nhằm thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện, của công lí. Còn truyện truyền thuyết lại kể về những nhân vật và sự kiện lịch sử nhằm thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân ta về nhân vật và sự kiện lịch sử đó.
+Về nghệ thuật:
Truyện cổ tích sử dụng hoàn toàn yếu tố hư cấu
Truyền thuyết thì đan xen giữa yếu tố tưởng tượng, kì ảo hoang đường (Hư cấu ) và yếu tố thực (Chi tiết lịch sử có thật )
Giống : Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến thắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao
Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền
+ giống nhau :
- là truyện dân gian
- Sử dụng yếu tố hoang đường, kỳ ảo
- Đều có kết cấu 3 phần
+ khác nhau
- Truyền thuyết: - kể về kiểu nhân vật lịch sử, sự kiện
- thái độ cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật sự kiện lịch sử được kể
- Cổ tích : - Kiểu nhân vật bất hạnh, dũng sĩ, thông minh, động vật, có tài năng kì lạ, ngốc nghếch
- thể hiện ước mơ, niềm tin về lẽ công bằng, sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác