Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
nguyen thi thanh truc
22 tháng 12 2016 lúc 11:36

Lên mà hỏi goggle. k mình nha!

Bình luận (0)
Bùi Thị Ái Vy
22 tháng 12 2016 lúc 11:42

Vì ảnh của vật sáng đó là ảnh ảo 

Bình luận (0)
Lê Mạnh Hùng
22 tháng 12 2016 lúc 14:08

viết sai rồi kìa

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2018 lúc 3:55

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

a) Xác định ảnh S’:

 

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.

b) Vẽ tia phản xạ.

Tia phản xạ luôn có đường kéo dài đi qua ảnh S’ của S qua gương nên ta vẽ tia phản xạ như sau:

    + Đối với tia tới SI, ta nối S’I, sau đó vẽ tia đối của tia IS’ ta được tia phản xạ IR cần vẽ.

    + Đối với tia tới SK, ta nối S’K, sau đó vẽ tia đối của tia KS’ ta được tia phản xạ KR’ cần vẽ.

c) Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt. Do vậy để thấy được ảnh S’ ta có thể đặt mắt ở vị trí hứng chùm tia phản xạ truyền tới mắt như hình vẽ trên.

d) Không hứng được S’ trên màn chắn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’.

Kết luận:

Ta nhìn thấy ảnh ảo S và các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
12 tháng 4 2017 lúc 13:24

a) Vẽ đường thẳng đi qua S và vuông góc với gương, trên đường thẳng đó lấy điểm S' (ở phía sau gương) sao cho khoảng cách từ S' đến gương bằng khoảng cách từ S đến gương.

b) Tia phản xạ của tia SI nằm trên đường thẳng SI, tia phản xạ của tia SK nằm trên đường thẳng S'K.

c) Đặt mắt sao cho tia phản xạ đi vào mắt.

d) Ảnh ảo có thể nhìn thấy được nhưng không thể hứng được trên màn.

Mắt ta nhìn thấy S' vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S' đến mắt.

Không hứng được S' trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S' chứ không có ánh sáng thật đến S'

Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo S' vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S'.

Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
12 tháng 4 2017 lúc 14:40

a) Vẽ đường thẳng đi qua S và vuông góc với gương, trên đường thẳng đó lấy điểm S' (ở phía sau gương) sao cho khoảng cách từ S' đến gương bằng khoảng cách từ S đến gương.

b) Tia phản xạ của tia SI nằm trên đường thẳng SI, tia phản xạ của tia SK nằm trên đường thẳng S'K.

c) Đặt mắt sao cho tia phản xạ đi vào mắt.

d) Ảnh ảo có thể nhìn thấy được nhưng không thể hứng được trên màn.

Mắt ta nhìn thấy S' vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S' đến mắt.

Không hứng được S' trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S' chứ không có ánh sáng thật đến S'

Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo S' vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S'.

Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Anh
16 tháng 4 2017 lúc 21:46

a) Vẽ đường thẳng đi qua S và vuông góc với gương, trên đường thẳng đó lấy điểm S’ (ở phía sau gương) sao cho khoảng cách từ S’ đến gương bằng khoảng cách từ S đến gương. b) Tia phản xạ của tia SI nằm trên đường thẳng SI, tia phản xạ của tia SK nằm trên đường thẳng S’K. c) Đặt mắt sao cho tia phản xạ đi vào mắt. d) Ảnh ảo có thể nhìn thấy được nhưng không thể hứng được trên màn. Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt. Không hứng được S’ trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’ Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’. Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 5 2018 lúc 18:11

* Ta nhìn thấy ảnh vật khi có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua ảnh.

Do vậy ta vẽ chùm tia tới lần lượt từ N và M đến mép trên và dưới của gương ta vẽ được chùm tia phản xạ của chúng trên gương và nhận thấy rằng:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

    + Chùm tia tới từ N cho chùm tia phản xạ trên gương không truyền tới mắt (điểm N nằm ngoài bề rộng vùng nhìn thấy của gương) nên mắt không nhìn thấy điểm N.

    + Tương tự chùm tia tới từ M cho chùm tia phản xạ trên gương truyền tới mắt (M nằm trong bề rộng vùng nhìn thấy của gương) nên mắt nhìn thấy điểm M.

Chú ý vẽ đúng kích thước và vị trí của gương, mắt và các điểm M, N như hình 6.3 SGK.

Bình luận (0)
 ✪ B ✪ ả ✪ o  ✪
Xem chi tiết
Carthrine Nguyễn
14 tháng 10 2016 lúc 22:55

a) Vẽ đường thẳng đi qua S và vuông góc với gương, trên đường thẳng đó lấy điểm S' (ở phía sau gương) sao cho khoảng cách từ S' đến gương bằng khoảng cách từ S đến gương.

b) Tia phản xạ của tia SI nằm trên đường thẳng SI, tia phản xạ của tia SK nằm trên đường thẳng S'K.

c) Đặt mắt sao cho tia phản xạ đi vào mắt.

d) Ảnh ảo có thể nhìn thấy được nhưng không thể hứng được trên màn.

N I K R' N' R

Mắt ta nhìn thấy S' vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S' đến mắt.

Không hứng được S' trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S' chứ không có ánh sáng thật đến S'

Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo S' vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S'.

Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo 



 

Bình luận (0)
vo danh
15 tháng 10 2016 lúc 16:46

d/ vì S' là ảnh ảo nên S' không hứng được trên màm chắn

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

Bình luận (0)
vo danh
15 tháng 10 2016 lúc 16:49

d/ vì S' là ảnh ảo nên không hứng được trên màn chắn

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

Bình luận (0)
Jin3
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dũng
11 tháng 11 2021 lúc 7:35

Vẽ ảnh của S theo 2 cách:

a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Ta chỉ nhìn thấy ảnh S’ mà không thể thu được ảnh này trên màn chắn vì:

+ Mắt ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì S’ nằm trong vùng ánh sáng của chùm tia phản xạ truyền đến mắt ta.

+ Ảnh S’ không hứng được trên màn chắn vì S’ là giao điểm của chùm phản xạ bằng cách kéo dài các tia sáng phản xạ nên không có ánh sáng thật đến ảnh ảo.

=> Ảnh ảo có thể nhìn thấy được nhưng không hứng được trên màn chắn

Bình luận (0)
Trần Ngọc Minh
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 12 2020 lúc 22:03

a) Ảnh ảo của vật tạo bởi các gương có thể nhìn thấy được nhưng không thể hứng được trên màn chắn. 

b) Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần hình cầu.

c) Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có độ lớn lớn hơn vật

 
Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Dũng
11 tháng 11 2021 lúc 10:36

a) Ảnh ảo của vật tạo bởi các gương có thể nhìn thấy được nhưng không thể hứng được trên màn chắn. 

b) Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần hình cầu.

c) Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có độ lớn lớn hơn vật

Bình luận (0)
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
8 tháng 10 2016 lúc 20:32

Vẽ ảnh M' và N' của hai điểm M và N

Nhìn thấy điểm M vì tia phản xạ trên gương vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh M' của M

Không nhìn thấy điểm N vì không có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ảnh N' của N.

Bình luận (0)
qwerty
8 tháng 10 2016 lúc 20:34

Vẽ ảnh M' và N' của hai điểm M và N

Nhìn thấy điểm M vì tia phản xạ trên gương vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh M' của M

Không nhìn thấy điểm N vì không có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ảnh N' của N.

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
8 tháng 10 2016 lúc 20:46

N' M' O

Bình luận (3)