1,05 tan = ....kg
25,7 - ( x + 1,05 ) = 38 tìm x
15dam2 3m2 = dam2
2,75 tấn = ... kg
25,7 - (x + 1,05) = 38
(P/S: Bạn xem lại đề bài, lớp 5 chưa học số âm đâu nhé.)
15dam23m2 = 15,03dam2
2,75 tấn = 2750kg
25,7 - (x + 1,05) = 38
(P/S: Bạn xem lại đề bài, lớp 5 chưa học số âm đâu nhé.)
15dam23m2 = 15,03dam2
2,75 tấn = 2750kg
Mỗi chai nước mắm có 0,75 lít, mỗi lít nặng 1,05 kg, mỗi vỏ chai nặng 0,2 kg. Hỏi 20 chai nước mắm nặng bao nhiêu kg?
Một chai nước nặng là :
0,75 x 1,05 + 0,2 = 0,9875 ( lít )
20 chai nặng là :
0,9875 x 20 = 19,75 ( kg )
Mỗi chai nước nặng số kg là :
0,75 x 1,05 + 0,2 = 0,9875 ( kg )
20 chai nước mắm nặng số kg là:
0,9875 x 20 = 19,75 ( kg )
đáp số ...
Một chai sữa có 0,75 lít sữa. 1 lít sữa cân nặng 1,05 kg. Mỗi vỏ chai cân nặng 0,2 kg. Hỏi 160 chai sữa đó cân nặng bao nhiêu kg?
Giải:
Mỗi chai sữa nặng:
1,05 x 0,75 + 0,2 = 0,9875 (kg)
160 chai sữa như thế nặng số ki-lô-gam là:
0,9875 x 160 = 158 (kg)
Đáp số: 158 kg
mỗi chai sữa có 0,75 l sữa. mỗi l sữa cân nặng 1,05 kg, mỗi vỏ chai cân nặng 0,2 kg. hỏi 160 chai sữa đó cân nặng bao nhiêu kg
Số sữa đó cân nặng số kg là :
0,75 x 1,05 = 0,7875 ( kg )
Một chai sữa cân nặng số kg là :
0,7875 + 0,2 = 0,9875 ( kg )
160 chai sữa cân nặng số kg là :
0,9875 x 160 = 158 ( kg )
Đáp số : 158 kg
1,05 tấn = ......................kg
A.1005
B.1500
C.1050
D.105
một chai nước chứa được 0,75 lít nước. một lít nước nặng 1,05 kg. mỗi vỏ chai nặng 0,2 kg. hỏi 24 chai đựng đầy nước như vậy nặng tất cả bao nhiêu ki lô gam
1 chai nước nặng là 0,75*1,05+0,2=0,9875(kg)
24chai nặng là 0,9875*24=23,7(kg)
đáp số 23,7 kg
1 chai nước nặng là:0,75*1,05+0,2=0,9875(kg)
24 chai nặng là:0,9875*24=23,7(kg)
đáp số:23,7kg
Trần Đinh Đăng Khoa chép bài của Trần Nguyễn Anh Thư
hòa tan 4g oxit FexOy dùng vừa đủ 52,14ml dd HCl 10%( d= 1,05 g/ml) tìm CTHH của oxit
ptpứ : FexOy + 2yHCl --> xFeCl2y/x + yH2O
mddHCl = 52,14x1,05 = 54,75(g)
nHCl = 54,75x10%/36,5 = 0,15(mol)
=>nFexOy = 0,15/2y(mol)
=>mFexOy = 4g
nên MFexOy = 4x2y/0,15 =160y/3
maMFexOy = 56x+16y
=>56x+16y = 160y/3
Giải pt trên ta dc x=2,y=3.Vậy công thức của oxit sắt là Fe2O3
Nguồn: yahoo
FexOy + 2yHCl => xFeCl2y/x + yH2O
m dung dịch HCl = D.V = 52.14 x 1.05 = 54.747 (g)
mHCl = 54.747 x 10/100 = 5.4747 (g)
nHCl = m/M = 5.4747/36.5 = 0.15 (mol)
Theo phương trình: nFexOy = 0.15/(2y) = 0.075y
MFexOy = m/n => 56x + 16y = 160y/3
=> 56x = 112y/3 => x/y = 2/3
Vậy CT: Fe2O3
Để hòa tan 4g oxit FexOy cần dùng 52,14ml dd HCl 10% ( d= 1,05 g/ml). Xác định CTHH của oxit sắt
PTHH: FexOy + 2yHCl ----> xFeCl2y/x + yH2O
=> m\(ddHCl\) = 1,05.52,14 = 54,747 (g)
=> m\(HCl\) = \(\dfrac{54,747.10\%}{100\%}=5,4747\left(g\right)\)
=> n\(HCl\) = \(\dfrac{5,4747}{36,5}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH: n\(Fe_xO_y\) = \(\dfrac{1}{2y}\)n\(HCl\) = \(\dfrac{0,15}{2y}\left(mol\right)\)
=> M\(Fe_xO_y\) = \(\dfrac{4}{\dfrac{0,15}{2y}}=\dfrac{8y}{0,15}\)
<=> 56x + 16y = \(\dfrac{8y}{0,15}\)
<=> \(0,15\left(56x+16y\right)=8y\)
<=> 8,4x = 5,6y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\) => x = 2, y = 3
=> CTHH: Fe2O3
PTHH: \(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
Ta có: \(m=D.V=1,05.52,14=54,747g\)
=> \(n_{HCl}=\dfrac{54,747.10\%}{36,5}\approx0,15mol\)
Cứ 1 mol FexOy --> 2y mol HCl
56x + 16y (g) --> 2y mol
4 (g) --> 0,15 mol
=> \(8,4x+2,4y=8y\)
=> \(8,4x=5,6y\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{5,6}{8,4}=\dfrac{2}{3}\)
=> CT của oxit sắt cần tìm là Fe2O3
Hòa tan 6g kim loại M cần 173,81 ml dd HCl (D=1,05 g/cm3) có nồng độ 10%. Xác định kim loại M
Gọi hóa trị của M là x
2M + 2xHCl => 2MClx + xH2
m = D.V = 173.81 x 1.05 = 182.5005 (g)
==> mHCl = 18.25005 (g) => nHCl = m/M = 18.25005/36.5 (mol) = 0.5
==> nM = 0.5/x (mol)
M = 6/(0.5/x) = 12x
Nếu x = 1 => M = 12 (loại)
Nếu x = 2 => M = 24 (Mg)
Nếu x = 3 => M = 36 (loại)