Những câu hỏi liên quan
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
18 tháng 11 2016 lúc 0:02

Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến.

Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: lượng mưa rất ít; biên độ nhiệt năm rất lớn.

Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.

Bình Trần Thị
18 tháng 11 2016 lúc 0:03

Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.

Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 - 3 tháng. Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi đến 6 tháng liền. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10°c.
Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ờ dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt khi
mùa hạ đến.

 

gggggggggg
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
28 tháng 4 2017 lúc 19:02

Bạn tham khảo nhé!

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở

tran nguyen loc
Xem chi tiết
Thục Trinh
30 tháng 4 2018 lúc 12:27

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.

❤Cô nàng ngốc ❤
30 tháng 4 2018 lúc 12:54

Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

Thời Sênh
30 tháng 4 2018 lúc 13:19

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.

Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Your Nightmare
28 tháng 9 2017 lúc 5:16

Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực

Nhi Nguyen Thi Tuyet
Xem chi tiết
Your Nightmare
27 tháng 9 2017 lúc 19:59

nghĩa là sao bạn oho

Phương Thảo
Xem chi tiết
Vy Truong
24 tháng 10 2016 lúc 17:04

Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự thoát hơi nư sự thoát hơi nước đồng thời tăng cường giữ giữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể một số loài cây rút ngắn chu kỳ sinh trưởng cho phù hợp với thời kỳ có mưa ngắn ngủi trong năm một số khác lá Biên Thành gay hai lá bọc xác để hạn chế sự thoát hơi nước một vài loài cây dự trữ nước trong thông như cây xương rồng rắn khổng lồ ở Bắc Mĩ 2 cây có thân hình chai ở Nam Mỹ phần lớn các loại cây trong hoang mạc có thông đồng tháp Nhưng bảo vệ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu bò sát và côn trùng sống vùi mình trong tác hoặc trong các hốc đá chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm Linh Vương lạc đà đà điểu sống được là nhờ có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn nước uống chính các cách thức thích nghi với điều kiện của hãng đã tạo nên sự độc đáo của Thế giới thực động vật ở sa mạc

Dung
10 tháng 11 2016 lúc 20:47

Cách thích nghi của thực vật:

lá cây: biến thành gai hay lá bọc sápThân cây: dự trữ nước trong thânrễ cây:to và dài để có thể hút được nước dưới sâu

Cách thích nghi của động vật

Ăn uống: bọ sát và côn trùngkiếm ăn vào ban đêm.Linh dương, lạc đà, đà điểu,...chịu đói khátvà đi xa tìm thức ăn nước uốngNgủ nghỉ: sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đáDi chuyển: kiếm ăn vào ban đêm hoặc đi xa để kiếm ăn
Le Tran Bach Kha
3 tháng 1 2019 lúc 19:12

Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách :

- Tự hạn chế sự mất hơi nước

VD : hoa hồng sa mạc, chuột túi

- Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể

VD : xương rồng, lạc đà

thanhtuyen nguyen
Xem chi tiết
nguyen thi kieu anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
23 tháng 10 2016 lúc 14:33

hình 2,5,6 bn à.Bn phải cho nhìn ảnh chứ chiu@@@@.chịu