Những câu hỏi liên quan
ak123
Xem chi tiết
ak123
Xem chi tiết
gươm hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 1 lúc 22:54

- Với \(n=0\) không thỏa mãn

- Với \(n=1\) không thỏa mãn

- Với \(n=2\Rightarrow2^n+8n+5=25\) là số chính phương (thỏa mãn)

- Với \(n>2\Rightarrow2^n⋮8\Rightarrow2^n+8n+5\) chia 8 dư 5

Mà 1 SCP chia 8 chỉ có các số dư là 0, 1, 4 nên \(2^n+8n+5\) ko thể là SCP 

Vậy \(n=2\) là giá trị duy nhất thỏa mãn yêu cầu

Bình luận (0)
Đẹp trai
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 9 2023 lúc 10:28

Do \(n^2+2n+6\) là số chính phương nên đặt: \(n^2+2n+6=a^2\) 

\(\Rightarrow n^2+2n+1+5=a^2\) 

\(\Rightarrow\left(n^2+2n+1\right)+5=a^2\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)^2+5=a^2\)

\(\Rightarrow a^2-\left(n+1\right)^2=5\)

\(\Rightarrow\left(a+n+1\right)\left(a-n-1\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(a+n+1\right)\left(a-n-1\right)=5\cdot1\)

Ta có: \(a+n+1>a-n-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+n+1=5\\a-n-1=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+n=4\\a-n=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\left(4+2\right):2\\n=\left(4-2\right):2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\n=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(n^2+2n+6\) là số chính phương khi \(n=1\)

Bình luận (0)
Đẹp trai
12 tháng 9 2023 lúc 10:08

Giúp mình vs

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
12 tháng 9 2023 lúc 10:26

\(n^2+2n+6\) là số chính phương

Đặt \(n^2+2n+6=k^2\left(k\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow4n^2+8n+24=4k^2\)

\(\Leftrightarrow4n^2+8n+1+23=\left(2k\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2n+1\right)^2+23=\left(2k\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2k\right)^2-\left(2n+1\right)^2=23\)

\(\Leftrightarrow\left(2k+2n+1\right)\left(2k-2n-1\right)=23\)

mà \(2k+2n+1>2k-2n-1,\forall a;k\in N\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2k+2n+1=23\\2k-2n-1=1\end{matrix}\right.\) 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2k+2n=22\\2k-2n=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k+n=11\\k-n=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=6\\n=5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n=5\) thỏa mãn đề bài

Bình luận (3)
☠✔AFK✪Kaito Kid✔☠
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
6 tháng 4 2019 lúc 13:04

n2+2n=n(n+2) là số chính phương

=> n=0

Bình luận (0)
Công Nghiêm Chí
Xem chi tiết
Cấn Thị Vân Anh
27 tháng 5 2022 lúc 21:12

Do \(2n+1\) và \(3n+1\) là các số chính phương dương nên tồn tại các số nguyên dương a,b sao cho \(2n+1\)\(=a^2\) và \(3n+1=b^2\). Khi đó ta có:

\(2n+9=25.\left(2n+1\right)-16.\left(3n+1\right)=25a^2-16b^2=\left(5a-4b\right).\left(5a+4b\right)\)

Do \(2n+9\) là nguyên tố,\(5a+4b>1\) và \(5a+4b>5a-4b\) nên ta phải có \(5a-4b=1\), tức là: \(b=\dfrac{5a-1}{4}\)

\(\Rightarrow\) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1=a^2\left(1\right)\\3n+1=\dfrac{\left(5a-1\right)^2}{16}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) : \(2n+1=a^2\Rightarrow n=\dfrac{a^2-1}{2}\) và a > 1 ( do n>0)

Thay vào (2): \(\dfrac{3.\left(a^2-1\right)}{2}+1=\dfrac{\left(5a-1\right)^2}{16}\)  => (a - 1).(a - 9) = 0

=> a = 9. Từ đó ta có n = 40

Vậy duy nhất một giá trị n thỏa mãn yêu cầu đề bài là : n = 40

Bình luận (0)
hải yến ngô
Xem chi tiết
Đào Linh
Xem chi tiết

đặt 2n + 34 = a^2

34 = a^2-n^2

34=(a-n)(a+n)

a-n thuộc ước của 34 là { 1; 2; 17; 34} và a-n . Ta có bảng sau ( mik ko bt vẽ)

=>     a-n        1        2 

         a+n        34      17

        Mà tổng và hiệu 2 số nguyên cùng tính chẵn lẻ

      Vậy ....

Bình luận (0)

Ta cóS = 14 +24 +34 +···+1004 không là số chính phương.

=>  S= (1004+14).100:2=50 900 ko là SCP

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 15:33

2: A=n^2+3n+2=(n+1)(n+2)

Để A là số nguyên tố thì n+1=1 hoặc n+2=2

=>n=0

Bình luận (0)
Le Minh to
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
4 tháng 10 2016 lúc 18:44

\(n^2-2n-10\)

\(=n^2-2n+1-11\)

\(=\left(n-1\right)^2-11\)

Bình luận (0)
Le Minh to
4 tháng 10 2016 lúc 18:45

tim n co ma

Bình luận (0)
Trương Minh Trọng
30 tháng 6 2017 lúc 9:43

\(n^2-2n-10=k^2\left(k\in N\right)\)\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)^2-k^2=11\Leftrightarrow\left(n-1-k\right)\left(n-1+k\right)=11\)\(=1\cdot11=11\cdot1=-1\cdot-11=-11\cdot-1\)

Giải 4 trường hợp ta được (n;k) = (7;5), (7;-5), (-5;-5), (-5;5) mà n,k thuộc số tự nhiên suy ra n = 7

Vậy với n = 7 và thì biểu thức là số chính phương.

Bình luận (0)