Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Thị Cẩm ly
15 tháng 11 2016 lúc 18:14

Bạn ghi sai rồi. VĂn bản đúng là

Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương

Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.

Văn bản trên được viết theo thể lục bát

Gọi là lục bát vì tồn tại thành từng cặp: câu trên 6 chữ gọi là câu lục, câu dưới 8 chữ gọi là câu bát. Về cách gieo vần thì tiếng thứ 6 câu lục vần với tiếng tiếng thứ 8 câu bát và tiếng thứ 88 câu bắt lại vần với tiếng thứ 6 câu lục tiếp theo.

Bình luận (1)
Nguyen Tran Quynh Lan
15 tháng 11 2016 lúc 17:58

Viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
15 tháng 11 2016 lúc 18:14

thất ngôn bát cú đường luật

Bình luận (0)
miu_teddy
Xem chi tiết
Hoà Trần Bình
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
25 tháng 11 2016 lúc 11:06

(1) Văn bản trên được viết theo thể thơ lục bát vì dòng trên câu thơ có 6 chữ, dòng dưới có 8 chữ.

(2) Anh đi anh nhớ quê nhà

B B B T B B

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương

T B B T T B B B

Nhớ ai dãi nắng dầm sương

T B T T B B

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

T B T T B B B B

(3) Qua sơ đồ trên ta thấy: trong câu 8 tiếng, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại.

(4) Em ơi đi học trường xa

Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mong
Bình luận (7)
NT Hồng Trúc
27 tháng 11 2017 lúc 20:28

lục bát vì có câu 6 chữ và câu 8 chữ.

B B B T B BV

T B B T T BV B BV

T B T T B BV

T B T T B BV B BV

tiếng thứ sáu thanh huyền, tiếng thứ tám thanh ngang.
4.

Em ơi đi học trường xa

Cố học cho giỏi như là mẹ mong

Bình luận (0)
con ga
17 tháng 11 2018 lúc 10:36

mik ko binh luan dc :(

Bình luận (0)
nguyễn đỗ trung tín
Xem chi tiết
Linh Phương
24 tháng 11 2016 lúc 19:01

Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống,nhớn cà dầm tương

Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tác nước bên đường hôm nao

 

Thể thơ 6 8 . Dựa vào số câu và cách viết của thơ.

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
25 tháng 11 2016 lúc 12:26

Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống,nhớn cà dầm tương

Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tác nước bên đường hôm nao

\(\rightarrow\)Thể thơ 6 8.Dựa vào só câu và cách viết của thơ

Bình luận (0)
Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
2 tháng 12 2021 lúc 22:04

(2) Câu thơ được ngắt theo nhịp 3/3:

“Trăm năm/ trong cõi/ người ta

Chữ tài/ chữ mệnh/ khéo là/ ghét nhau”.

-> Trường hợp tiểu đối hay nhịp 3/3 (3 từ mới điễn đạt được một ý) thì chữ thứ 2 người ta vẫn dùng vần trắc mang tính điểm nhấn được, nhưng rất ít. 

Bình luận (0)
Bé Nhi
Xem chi tiết
Mình Đăng Vũ
Xem chi tiết
hường mai
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 9 2023 lúc 20:37

a)

BPTT điệp ngữ: "nhớ"

Tác dụng: từ cách sử dụng phép điêp ngữ "nhớ" ở giữa và đầu câu thơ, giá trị diễn đạt tình cảm nhân vật anh trở nên sâu sắc, được làm nổi bật rõ ràng hơn đến đọc giả. Bày tỏ tình yêu nhớ quê hương da diết của người lính trẻ một cách ý nghĩa, hiệu quả nghệ thuật làm câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình ảnh giản dị "rau muống", "cà dầm tương" gợi cảm xúc đến đọc giả hơn.

Bình luận (0)
meme
5 tháng 9 2023 lúc 20:45

Biện pháp điệp ngữ trong câu văn, thơ có tác dụng tạo ra sự cộng hưởng thanh âm và gợi cảm cho người đọc. Nó giúp làm nổi bật những ý tưởng và tạo sự hấp dẫn cho câu văn. Ví dụ như trong câu thơ "anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dâm tương, nhớ ai dãi nắng dầm sương, nhớ ai tác nước bên đường hôm nào", biện pháp điệp ngữ đã được sử dụng để tạo ra sự lặp lại yếu tổ ngữ âm và tạo ra sự cộng hưởng thanh âm trong câu thơ.

Bình luận (0)
hường mai
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 9 2023 lúc 20:53

a)

BPTT điệp ngữ: "nhớ"

Tác dụng: từ cách sử dụng phép điêp ngữ "nhớ" ở giữa và đầu câu thơ, giá trị diễn đạt tình cảm nhân vật anh trở nên sâu sắc, được làm nổi bật rõ ràng hơn đến đọc giả. Bày tỏ tình yêu nhớ quê hương da diết của người lính trẻ một cách ý nghĩa, hiệu quả nghệ thuật làm câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình ảnh giản dị "rau muống", "cà dầm tương" gợi cảm xúc đến đọc giả hơn.

b)

BPTT điệp ngữ: "Một dân tộc - dân tộc đó phải được"

Tác dụng: thể hiện rõ tinh thần, ý chí quyết tâm của tác giả về cái đẹp và sự tự do của dân tộc mình, bày tỏ sự tự hào chân thành của Người về sự gan góc của dân ta. Qua đó câu văn thêm tăng giá trị diễn đạt niềm mong muốn tự do độc lập cho đất nước ý nghĩa, sâu sắc hơn đến người đọc.

c) 

BPTT điệp ngữ: "Vì"

Tác dụng: Nhấn mạnh lý do, niềm tin yêu vững vàng trong lòng người chiến sĩ chiến đấu giành độc lập cho nước nhà vì những điều ý nghĩa gì. Đồng thời câu thơ giàu giá trị gợi hình, gợi cảm hấp dẫn ấn tượng đến đọc giả .

Bình luận (0)
bùi quyết tiến
5 tháng 9 2023 lúc 20:51

a) Trong câu thơ trên, biện pháp điệp ngữ được sử dụng để thể hiện tình cảm nhớ quê nhà và những người thân yêu. Bằng cách lặp lại câu "nhớ ai" và những hình ảnh như "canh rau muống", "cà dâm tương", "tác nước bên đường", tác giả muốn truyền đạt sự nhớ nhung, tương tư và tình cảm sâu sắc đối với quê hương và những người thân yêu.                      b) Trong đoạn trích của "Tuyên ngôn độc lập" của Hồ Chí Minh, biện pháp điệp ngữ được sử dụng để thể hiện tình yêu và lòng tự hào của dân tộc Việt Nam. Bằng cách lặp lại câu "Dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!", tác giả muốn tạo ra một hiệu ứng tăng cường, khẳng định quyền tự do và độc lập của dân tộc Việt Nam.                                    c) Trong đoạn trích của bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh, biện pháp điệp ngữ được sử dụng để thể hiện tình yêu và sự hy sinh của cháu trong việc chiến đấu cho Tổ quốc và gia đình. Bằng cách lặp lại câu "Vì lòng yêu Tổ quốc", "Vì xóm làng thân thuộc", "Vì bà", tác giả muốn truyền đạt sự quyết tâm và tình yêu thương sâu sắc của cháu đối với Tổ quốc và gia đình

Bình luận (1)