lấy một số ví dụ về đại lượng tỉ lệ nghịch
a, nêu 1 số ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận
b, nêu 1 số ví dụ về đại lượng tỉ lệ nghịch
Bn hãy nêu 1 ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuẩn và 1 ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ nghịch:
Chẳng hạn:
a) Số tiền mua bút tỉ lệ thuận với số bút phải mua (giá tiền mỗi bút như nhau).
b) Số người làm một công việc tỉ lệ nghịch với thời gian hoàn thành công việc đó (mức làm việc của mỗi người như nhau).
Trả lời:
a)Ví dụ
+ Nếu mua 1 cái bút thì hết 40.000đồng.Nếu mua 3 cái bút thì hết 120.000 đồng
b) Ví dụ
+ Nếu 4 người cùng làm một công việc thì sẽ hết 2 tuần.Nếu 8 người cùng làm 1 công việc thì sẽ hết 1 tuần.
#Kiều
Lấy một số ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận
Tham khảo
Số công nhân và số ngày hoàn thành công việc
-> Nếu số công nhân càng tăng thì số ngày càng giảm và ngược lại
cho ví dụ về cặp đại lượng(tỉ lệ nghịch/thuận), hằng số và công thức tính
Thì ví dụ như là diện tích hình chữ nhật sẽ tỉ lệ thuận với chiều dài và chiều rộng, chiều dài hcn và chiều rộng hcn sẽ tỉ lệ nghịch với nhau
S=a*b
Hằng đó thì ví dụ như là số avorago là 6*1023
Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Cho ví dụ
Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ? Cho ví dụ
cho A = B la 1 dai luong
neu A tang va B cung tang thi la ti le thuan
neu A giam ve B cung giam thi la ti le thuan
vi du 1 : A + 2 = B + 16 ( ti le thuan )
vi du 2 : A - 5 = B - 3217 ( ti le thuan )
vi du 3 : 1 cai ao gia 10000 dong . Hoi 3 cai ao gia bao nhieu dong
tom tat :
1 cai ao : 10000 dong
3 cai ao : ? dong
vay thi 3 cai gia 30000 dong ( 1 va 3 la tang , 10000 voi 30000 cung tang , nen ti le thuan )
cho A = B la 1 dai luong
neu A tang ma B giam thi la ti le nghich
neu A giam ma B tang thi la ti le nghich
vi du 1 : A + 24 = B - 24 ( ti le nghich )
vi du 2 : A -2476 = B + 153 ( ti le nghich )
vi du 3 : 1 doi cong nhan lam trong 10 ngay . Hoi 2 doi cong nhan lam trong bao nhieu ngay ?
tom tat
1 doi cong nhan : 10 ngay
2 doi cong nhan : ? ngay
Vay : 2 doi cong nhan tat nhien se lam trong 5 ngay ( 1 doi thi 10 ngay , 2 doi thi se lam nhanh hon )
( 1 va 2 la tang , 10 va 5 la giam , nen ti le nghich )
OK CHUC BAN HOC TOT
Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.
Trong toán học thì đồ thị biểu diễn mối tương quan "tỉ lệ nghịch" giữa hai đại lượng là hai cánh cung nằm ở hai góc vuông I và III của hệ quy chiếu Ox,Oy. Hai cánh cung này được gọi là đường cong hyperbol.
Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.
Trong toán học, đồ thị biểu diễn 2 đại lượng có mối tương quan "tỉ lệ thuận" là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có độ dốc (góc nghiêng) dương, đó là đồ thị của hàm số dạng y = ax với a là 1 hằng số khác 0.
Trần Lê Trang nếu lần sau trả lời như thế nhớ ghi nguồn ra nha
Em hãy nêu 1 ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận và 1 ví dụ về hai tỉ lệ nghịch. Chẳng hạn :
a) Số tiền mua bút tỉ lệ thuận với số bút phải mua ( giá tiền mỗi bút như nhau )
b) số người làm một công việc tỉ lệ nghịch với thời gian hoàn thành công việc đó (mức làm việc của mỗi người như nhau)
Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Cho ví dụ.
Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ? Cho ví dụ
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo cong thức :y=kx(với k là hằng số khác 0 )thì ta nói y tỉ lệ thuận với xbtheo hệ số tỉ lệ k .Đó là định nghĩa tỉ lệ thuận theo lớp 7 .Còn nếu bạn ko hiểu thì có thể hiểu nôm na theo cách lớp 5 là :khi một đại lượng này tăng thì đại lương kia cũng tăng (nghịch đảo của tỉ lệ nghịch )
Tỉ lệ nghịch: 2 đại lượng tỉ lệ nghịch là khi đại lượng này tăng bao nhiêu lần thì đại lượng giảm bấy nhiêu lần.
***)VD của tỉ lệ thuận 1. Thời gian đi và quãng đường đi được (trong chuyển động đều).
2. Số lượng một loại hàng và số tiền hàng.
3. Độ dài cạnh hình vuông và chu vi hình vuông.
4. Số người làm và sản phẩm làm được (khi năng suất mọi người như nhau), số sản phẩm và lượng nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm,….
***)VD của tỉ lệ nghịch 1. Số ngày ăn và số người ăn cùng lượng thực phẩm
2. Số người làm và số ngày làm cùng 1 công việc
có gì sai sót mong mọi người giúp đỡ ủng hộ nha
Câu 3: Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y khi nào?Nêu các công thức liên quan?
Câu 4: Đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y khi nào? Nêu các công thức liên quan?
Câu 5: Thế nào là biểu thức đại số? Lấy ví dụ?
Câu 6: Muốn cộng, trừ, nhân, chia các đơn thức một biến ta làm như thế nào?
Câu 7: Có mấy cách cộng trừ, nhân, chia đa thức một biến?
Câu 8: Nghiệm của đa thức là gì?
Câu 9: Nêu các cách chứng minh hai đường thẳng song song thường sử dụng?
Câu 8: Nghiệm của đa thức là giá trị mà khi thay vào đa thức ta được giá trị của đa thức là 0
Câu 6:
Nếu cộng/trừ thì lấy những đơn thức đồng dạng cộng với nhau xong rồi cộng tổng các nhóm đó lại
Còn nếu là nhân/chia thì lấy hệ số nhân/chia hệ số; biến nhân/chia với biến xong rồi nhân các kết quả đó lại với nhau
Câu 4:
x tỉ lệ nghịch với y khi đại lượng x liên hệ với đại lượng y theo công thức y=a/x
xy=a; x=a/y; y=a/x
Câu 3:
x tỉ lệ thuận với y khi đại lượng x liên hệ với đại lượng y theo công thức x=a*y
=>y=x/a; a=x/y
Câu 3:
Nếu đại lượng `x` liên hệ với đại lượng `y` theo công thức: `x = ky` `(`với `k` là hằng số khác `0)` thì ta nói `x` tỉ lệ thuận với `y` theo hệ số tỉ lệ `k.`
Câu 4:
Nếu đại lượng `x` liên hệ với đại lượng `y` theo công thức: `x=a/y` hay `xy = a` `(a` là một hằng số khác `0)` thì ta nói `x` tỉ lệ nghịch với `y` theo hệ số tỉ lệ `a.`
Câu 5:
Những biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa không chỉ trên những số mà còn có thể trên những chữ được gọi là biểu thức đại số.
VD: `3x+5;x^2+2yz;...`
Câu 6:
Cộng, trừ: Tìm các đơn thức đồng dạng rồi thực hiện phép toán.
Nhân, chia: Nhân chia hệ số cho hệ số và các biến tương ứng cho nhau.
Câu 7:
- Cách 1: Cộng, trừ đa thức theo “hàng ngang”
- Cách 2: Sắp xếp các hạng từ của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến rồi đặt phép tính theo cột dọc tương ứng như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)
Câu 8:
Nếu tại `x=a,` đa thức` P(x)` có giá trị bằng `0` thì ta nói `a (`hoặc `x=a )` là một nghiệm của đa thức đó.
Câu 9:
Cách 1: Dựa vào tính chất đường thẳng song song:
- Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng nếu có một trong những điều sau thì chúng song song với nhau:
+ Hai góc so le trong bằng nhau.
+ Hai góc đồng vị bằng nhau.
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Cách 2: Tiên đề Euclid
+ Qua một điểm chỉ có duy nhất một đường thẳng đi qua điểm đó song song với đoạn thẳng đã cho.
a) Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau ? Cho ví dụ ?
b) Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau ? Cho ví dụ ?
a)2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau khi đại lượng x liên hệ với đại lượng y theo công thức y=ax ( a là hằng số khác 0)
VD:6 và 3 tỉ lệ thuận với nhau theo công thức 6=2.3
b)2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau khi đại lượng x liên hệ với đại lượng y theo công thức xy=a hay \(\dfrac{a}{x}=y\) ( a là hằng số khác 0)
VD: 6 và 3 tỉ lệ nghịch với nhau theo công thức 6.3=18
a)Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau khi đại lượng x liên hệ với đại lượng y theo công thức y=a\(\cdot\)x(a\(\ne\)0;a là hằng số)
VD:6vaf 3 tỉ lệ với nhau theo công thức 6=2\(\cdot\)3
b)Hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau khi 2đại lượng x,y liên hệ với nhau theo công thức xy=a hay \(\dfrac{a}{x}=y\)(a là hằng số khác 0)
VD: 6 và 3 tỉ lệ nghịch với nhau theo công thức 6,3=18