Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 10 2019 lúc 16:29

a) Ta có: ( n   +   3 ) 2   -   ( n   - 1 ) 2  = 8(n +1) chia hết cho 8.

b) Ta có: ( n   +   6 ) 2   -   ( n   -   6 ) 2  = 24n chia hết cho 24.

trần thị thanh sen
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc hiệp
21 tháng 10 2015 lúc 19:41

2009^2010đồng dư với 1 (theo mod 2010)

Nguyễn Mai
Xem chi tiết

Chứng minh (n^2 + n - 1)^2 - 1 chia hết cho 24 với mọi n,(n^2 + n - 1)^2 - 1,chia hết cho 24,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

đây là cách giải của mk,

NHỚ TK NHA

Trần Phươnganh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
4 tháng 9 2021 lúc 21:01

\(\left(n+6\right)^2-\left(n-6\right)^2=\left(n+6-n+6\right)\left(n+6+n-6\right)=12.2n=24n⋮24\forall n\in Z\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 22:21

\(\left(n+6\right)^2-\left(n-6\right)^2\)

\(=\left(n+6+n-6\right)\left(n+6-n+6\right)\)

\(=24n⋮24\)

Hiền Nguyễn
2 tháng 11 2021 lúc 12:06

ta có (n+6)2-(n-6)2

         =(n+6-n+6)(n+6+n-6)

         =12 * 2n

          =24n

 vì 24 ⋮ 24 ⇒ 24n ⋮ 24 ⇒ (n+6)^2-(n-6)^2 ⋮ 24 với mọi n ∈ Z

Trần Hoàng Uyên Nhi
Xem chi tiết
doantrancaotri
11 tháng 11 2016 lúc 19:00

A = (x2+x-1)2-1 = ( x+ x -2 )( x+ x ) = x(x+1)( x2 -1 + x -1 ) = x.( x + 1 ).[ ( x ​- 1 ).( x + 1 ) + x - 1 ) 

= x.( x + 1 ).( x ​- 1 ).( x + 2 )      ( Tích 4 số liên tiếp )

Mà trong đó có tích 2 số chẵn liên tiếp <=> A chia hết cho 8

trong đó có tích 3 số  liên tiếp <=> A chia hết cho 3

 ( 3;8 ) = 1

=> A chia hết cho 8.3 = 24

quỳnh
Xem chi tiết
Mai Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 9:34

\(5^{n+2}+3^{n+2}-3^n-5^n=5^n\left(5^2-1\right)+3^n\left(3^2-1\right)=5^n.24+3^n.8\)

Ta có \(5^n.24⋮24\) và \(3^n.8⋮3.8=24\)

Vậy ta đc đpcm

Trần Bảo Quyên
14 tháng 12 2021 lúc 9:37

5n+2+3n+2−3n−5n=5n(52−1)+3n(32−1)=5n.24+3n.85n+2+3n+2−3n−5n=5n(52−1)+3n(32−1)=5n.24+3n.8

Ta có 5n.24⋮245n.24⋮24 và 3n.8⋮3.8=24 vây ta CM đc cái trên

Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Hải Lý
3 tháng 12 2017 lúc 18:55

Đặt A = n^6 + n^4 – 2n^2 = n^2 (n^4 + n^2 – 2) 
= n^2 (n^4 – 1 + n^2 – 1) 
= n^2 [(n^2 – 1)(n^2 + 1) + n^2 – 1] 
= n^2 (n^2 – 1)(n^2 + 2) 
= n.n.(n – 1)(n + 1)(n^2 + 2) 
+ Nếu n chẳn ta có n = 2k (k thuộc N) 
A = 4k^2 (2k – 1)(2k + 1)(4k^2 + 2) = 8k^2 (2k – 1)(2k + 1)(2k^2 + 1) 
Suy ra A chia hết cho 8 
+ Nếu n lẻ ta có n = 2k + 1 (k thuộc N) 
A = (2k + 1)^2 . 2k (2k + 2)(4k^2 + 4k + 1 + 2) 
= 4k(k + 1)(2k + 1)^2 (4k^2 + 4k + 3) 
k(k + 1) chia hết cho 2 vì là tích hai số liên tiếp 
Suy ra A chia hết cho 8 
Do đó A chia hết cho 8 với mọi n thuộc N 
* Nếu n chia hết cho 3 thì A chia hết cho 9. Nên A chia hết cho 72. 
* Nếu n không chia hết cho 3 thì n^2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 (vì số chính phương chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1). 
Suy ra n^2 + 2 chia hết cho 3. Mà n (n – 1)(n + 1) là tích 3 số liên tiếp nên có số chia hết cho 3. Suy ra A chia hết cho 9. Do đó A chia hết cho 72. 
Vậy A chia hết cho 72 với mọi n thuộc N.

vutrion
28 tháng 10 2018 lúc 16:56

Chép hả Lý

thanh xuân
Xem chi tiết